Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 17, Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác - Đỗ Văn Trí

ppt 29 trang buihaixuan21 3910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 17, Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác - Đỗ Văn Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_17_bai_1_tong_ba_goc_cua_mot_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 17, Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác - Đỗ Văn Trí

  1. Giáo viên thực hiện: Đỗ Văn Trí
  2. A. Hoạt động khởi động: Cho hình vẽ bên. Chứng minh rằng ba điểm M, A, N thẳng hàng.
  3. B. Hoạt động hình thành kiến thức: ?2 Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC. Cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc A, cắt rời góc C ra rồi đặt nó kề với góc A. Hãy nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của tam giác ABC.
  4. CHƯƠNG II : TAM GIÁC Tiết 17 §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (Tiết 1) 1)Tổng ba góc của một tam giác: Định Lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
  5. Tiết 17: CHƯƠNG II : TAM GIÁC §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (Tiết 1) 1)Tổng ba góc của một tam giác: GT ABC x A y 1 2 KL A + B + C = 1800 *Chứng minh: B C
  6. Tiết 17: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC Hướng dẫn Chứng minh: x A y A + B + C = 1800 1 2 B = A1 C = A2 B C Vẽ qua A đường thẳng xy song song với BC
  7. Tiết 17: CHƯƠNG II : TAM GIÁC §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (Tiết 1) 1)Tổng ba góc của một tam giác: GT ABC x A y 1 2 KL A + B + C = 1800 *Chứng minh: (Xem SGK) B C
  8. C. Hoạt động luyện tập: Bài tập 1: Em hãy chọn đáp án đúng. Cho ABC có: A= 500 B= 600 Góc C bằng A. 500 B. 600 C. 700 D. 800
  9. Bài tập 2
  10. D. Hoạt động vận dụng: Bài tập 3: Tìm số đo x,y trong các hình vẽ sau : B M x = 49 0 1200 x= 30 0 300 900 410 N P Hình 2 A C B Hình 1 A 450 600 0 x 0 0 90 = 45 120 = y 0 A C x = 600 60 Hình 4 B Hình 3
  11. TRÒ CHƠI : ĐÂY LÀ AI Luật chơi: Mỗi đội gồm hai dãy chọn ô câu hỏi và trả lời. Câu trả lời sai bị trừ 5 điểm, câu trả lời 1 2 3 đúng được cộng 10 điểm (trong đó có 1 câu có điểm thưởng). Nếu đội nào trả lời sai nhường quyền trả lời 4 5 cho đội còn lại. Đội nào tìm được 6 ẩn số được cộng 20 điểm. 7 8 9 MỜI BẠN CHỌN CÂU HỎI 13
  12. CHÚC MỪNG BẠN! BẠN NHẬN ĐƯỢC ĐIỂM THƯỞNG LÀ 10 ĐIỂM 14
  13. NHÀ TOÁN HỌC PI – TA – GO (Hi lạp) PiNhà – ta toán– go họccòn Pilà nhà– ta triết– go học. sinh Đã vào để khoảng lại nhiều câu570 châm – 500 ngôn trước hay, công như “ Hoanguyên, quả là của người đất chỉđã nở mộtchứng hai lầnminh trong được năm, còntổng hoa ba quả góc của của tình một bạn thìtam nở giácsuốt bằngbốn mùa 1800”,. ngoài ra ông còn chứng minh hệ thức giữa độ dài các cạnh của tam giác vuông 15
  14. CHƯƠNG II : TAM GIÁC Tiết 17: §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (Tiết 1) 1)Tổng ba góc của một tam giác: Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 2) Luyện tập Hướng dẫn về nhà: -Nắm vững định lí tổng ba góc trong một tam giác . -Làm tốt các bài tập 1,2,5,4-SGK;bài tập 1;2-SBT -Chuẩn bị cho bài tiếp theo ( phần 2,3)
  15. Tháp Pisa được bắt đầu xây dựng 9/8/1173 ở thành phố Pisa - Ý. 5 năm sau, khi xây đến tầng thứ 3 thì tháp Pisa bắt đầu nghiêng. Có nhiều nguyên nhân khiến cho việc xây dựng này kéo dài, trong đó nguyên nhân do thành phố Pisa mâu thuẫn với láng giềng Florence, cùng với những khó khăn khi xây tháp trên địa hình đất lún.
  16. Bài tập 4/sgk A 5o 18 Tháp nghiêng Pisa B C
  17. Bài tập tương tự bài 5 SGK: Tìm x trong các hình vẽ sau: Tam giác ABC Tam giác DEF Tam giác MKN Giải : + Xét ABC, có: + Xét DEF, có: + Xét MNK, vuông tại K µ µ $ 0 µ µ 0 Aµ+ Bµ + Cµ = 1800 D+ E + F = 180 M+= N 90 0 0 0 µ 0 0 0 µ D + 32 + 30 = 180 00 A + 55 + 47 = 180 27 + Nµ = 90 =Dµ 1180 =Aµ 780 =Nµ 630 Vậy x = 1180 Vậy x = 780 Vậy x = 630
  18. E. Hoạt động tìm tòi mở rộng: Bài tập 4: Cho ABC có số đo các góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 3, 5, 7. Tính số đo các góc của ABC ? Giải: Gọi số đo các góc A, B, C của ABC lần lượt àl x, y, z. ( x,y,z > 0) xxz y z 0 Theo đề bài ta có: == == và x + y + z = 180 3 5 7 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 0 xzx y z x++ y z 180 0 == = = = = = = = =12 33 5 7 3++ 5 15 7 15 x =3.12 x0 = = 36 ; 0 ; y y = = ; 5.12 z 0 = = 60 0 ; z = 7.12 0 = 84 0 Vậy: AµAµ=== ;B 36µ0 ; B ;Cµ=µ 60 0 ; Cµ= 840 Bài tập kiến thức liên môn đại số và hình học
  19. Câu 1: Cho hình vẽ, giá trị của x là: A x 0 0 52 34 B C a. 840 b. 1040 c. 740 d. 940 22
  20. 0 0 Câu 2: Cho tam giác DEF biết D ˆ = 44 , F ˆ = 56 số đo của E ˆ là: a. 600 b. 700 c. 800 d. 900 23
  21. Câu 3: Cho hình vẽ, giá trị của y là: M 74° y y N P a. 520 b. 530 c. 540 d. 550 24
  22. Câu 4: Cho hình vẽ, giá trị của x là: A x 0 42° 650 B C a. 730 b. 1070 c. 970 d. Kết quả khác 25
  23. Câu 5: Cho hình vẽ, giá trị của x là: x 750 0 a. 25 b. 350 c. 150 d. 450 26
  24. Câu 6: Cho hình vẽ, giá trị của x là: D x 120° 44° E H G a. 360 b. 370 c. 380 d. 390 27
  25. Câu 7: Cho hình vẽ, giá trị của x là: Q 27° x 60° T R S a. 310 b. 320 c. 330 d. 340 28
  26. Câu 8: Cho hình vẽ, giá trị của x là: H K x 27° 30° J L a. 810 b. 870 c. 930 d. 1000 29