Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 64: Ôn tập chương 3 Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác

ppt 19 trang buihaixuan21 3090
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 64: Ôn tập chương 3 Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_64_on_tap_chuong_3_quan_he_giu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 64: Ôn tập chương 3 Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác

  1. MÔN: HÌNH HỌC 7
  2. TIẾT 64: ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Lý thuyết 1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác 2.Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu . 3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. 4. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. 6. Tính chất ba đường phân giác của tam giác. 7. Tính chất ba đường trung trực của tam giác. 8. Tính chất ba đường cao của một tam giác.
  3. TiẾT 64: ÔN TẬP CHƯƠNG III 1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác A BCˆ ˆ AC AB BCˆ = ˆ AC= AB BCˆ ˆ AC AB B C
  4. TiẾT 64: ÔN TẬP CHƯƠNG III 2.Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu . A d B H Ad Khi đó AB > AH  B ≠ H Bd hoặc AB = AH  B  H AH⊥ d
  5. A d B H C Ad Bd AB > AC HB > HC Cd HB = HC AH⊥ d AB = AC
  6. TiẾT 64: ÔN TẬP CHƯƠNG III 3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Cho tam giác DEF, hãy viết các bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh của tam giác này. DE - DF < EF < DE + DF DF - DE < EF < DE + DF DE – EF < DF < DE + EF EF – DE < DF < DE + EF EF – DF < DE < EF + DF DF – EF < DE < EF + DF
  7. TiẾT 64: ÔN TẬP CHƯƠNG III 4. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. A F E G B C D Trong tam giác ABC, ba đường trung tuyến AD, BE,CF đồng quy tại điểm G và: GA GB GC 2 = = = DA EB FC 3 Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC
  8. TiẾT 64: ÔN TẬP CHƯƠNG III 6. Tính chất ba đường phân giác của tam giác. A L M E F I C B K D Trong tam giác ABC, ba đường phân giác AD,BE,CF đồng quy tại điểm I và điểm I cách đều ba cạnh IK = IM = IL (I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC)
  9. TiẾT 64: ÔN TẬP CHƯƠNG III 7. Tính chất ba đường trung trực của tam giác. A d d1 3 O B C d2 Trong tam giác ABC, ba đường trung trực d1, d2,d3 đồng quy tại điểm O và điểm O cách đều ba đỉnh OA = OB = OC Điểm O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
  10. 8. Tính chất ba đường cao của một tam giác. A L K H B I C Trong tam giác ABC, ba đường cao AI, BK, CL đồng quy tại điểm H Điểm H là trực tâm của tam giác ABC
  11. A B C H Hai trong bốn đường sau trùng nhau: Tam giác ABC đường trung trực của cạnh BC, đường AB = AC trung tuyến, đường cao và đường phân giác cùng xuất phát từ đỉnh A (từ đó cả bốn đường trùng nhau)
  12. A O B C Nếu tam giác ABC đều thì trọng tâm G, trực tâm H, điểm O cách đều ba đỉnh và điểm I (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh là bốn điểm trùng nhau.
  13. II.CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Cho tam giác ABC. Hãy viết kết luận của hai bài toán sau về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. Bài toán 1 Bài toán 2 Giả thiết AB > AC Bˆ Bˆ AC < AB
  14. 4. Hãy ghép đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng. Trong tam giác ABC a. Đường phân giác a’. là đường thẳng vuông góc với cạnh xuất phát từ đỉnh A BC tại trung điểm của nó. b. Đường trung trực ứng với b’. là đoạn vuông góc kẻ từ A đến đường cạnh BC thẳng BC. c. Đường cao xuất phát từ c’. là đoạn thẳng nối A với trung điểm đỉnh A của cạnh BC. d. Đường trung tuyến xuất d’. là đoạn thẳng có hai mút là đỉnh A và phát từ đỉnh A giao điểm của cạnh BC với tia phân giác của góc A. a – d’; b – a’; c – b’; d – c’;
  15. II.Bài tập Bài 65/87 SGK: Có thể vẽ được mấy tam giác phân biệt trong 5 đoạn thẳng có độ dài như sau: 1cm; 2cm;3cm; 4cm;5 cm A) 1 tam giác B) 2 tam giác 2cm;3cm; 4cm C) 3 tam giágiácc 2cm;4cm;5 cm D) 4 tam giác 3cm; 4cm;5 cm HU HU Bạn giỏi lắm ! Ban xứng bạn đã trả đáng điểm 10!!! lời sai !!!
  16. II.Bài tập Bài 63/87 SGK: Cho tam giác ABC với AC< AB. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD=AB. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE=AC. Vẽ các đoạn thẳng AD, AE. a) Hãy so sánh góc ADC và góc AEB. b) Hãy so sánh đoạn thẳng AD và AE
  17. A 1 1 1 1 a) so sánh góc ADC và góc AEB. D B C E ABC Có AC AB (gt) ABCˆ ACBˆ (1) (q.hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác ) Xét tam giác ADB có AB= DB (gt) Suy ra ΔABD cân tại B => = Mà = + (Góc ABC là góc ngoài tam giác ABD tại đỉnh B => = = (2) CM tương tự suy ra = (3) Từ (1) , (2) và (3) suy ra <
  18. A 1 1 1 1 D B C E b) So sánh đoạn thẳng AD và AE Xét ΔADE có AE (q.hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác )