Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau - Phạm Trung Kiên

ppt 15 trang buihaixuan21 2280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau - Phạm Trung Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_20_hai_tam_giac_bang_nhau_pham.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau - Phạm Trung Kiên

  1. Giáo viên : PHẠM TRUNG KIÊN TRƯỜNG THCS AN BÌNH 1
  2. Các em đã biết về sự bằng nhau của hai đoạn thẳng, hai góc. Vậy thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau? - Hai đoạn thẳng bằng nhau nếu chúng có độ dài bằng nhau. - Hai góc bằng nhau nếu chúng có số đo độ bằng nhau. 2
  3. A 5cm B A ’ 5cm B’ / / AB = A’B’ y x’ 0 50 500 x O O’ y’ xOy = x’O’y’ 3
  4. Vậy hai tam giác bằng nhau khi nào? B’ A ? A’ B C C’ 4
  5. Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 1. Định nghĩa: Dùng thước thẳng đo kiểm tra độ dài các cạnh của 2 tam giác. A AB = A’B’ 2cm 3cm AC = A’C’ B C BC = B’C’ 3,2cm A’ 2cm 3cm B’ 3,2cm C’ 5
  6. 0 10 20 180 170 Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 30 160 150 1. Định nghĩa: 40 140 Dùng thước đo góc đo 50 kiểm tra độ lớn của các góc 130 60 trên 2 tam giác A 120 110 AB = A’B’ 70 750 100 2cm 3cm 80 90 AC = A’C’ 0 0 90 65 40 80 B 70 C 100 BC = B’C’ 3,2cm 60 50 110 0 40 20 30 ˆ ˆ 10 A = A' 120 130 180 140 ˆ ˆ 170 A 160 B = B' 150 ˆ ˆ 0 C = C' 2cm 75 3cm 650 400 B C 3,2cm 6
  7. Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU A A’ B C B’ C’ -Hai ñænh A vaø A’; B vaø B’ ; C vaø C’ goïi laø hai ñænh töông öùng. -Hai goùc A vaø A’ ; B vaø B’ ; C vaø C’ goïi laø hai goùc töông öùng. -Hai caïnh AB vaø A’B’ ; BC vaø B’C’ ; AC vaø A’C’ goïi laø hai caïnh töông öùng. 7
  8. Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU * Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. 2) Kí hieäu: - Hai tam giaùc ABC vaø A’B’C’baèng nhau, kí hieäu laø: ABC = A’B’C’ AB=A'B', AC=A'C', BC=B'C' * ABC = A’B’C’ AABBCC='; = '; = ' 8
  9. Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Baøi taäp traéc nghieäm Haõy choïn ñaùp aùn ñuùng trong caùc caâu sau? Cho ABC = MNP khi ñoù A. AB = NP,AB = MP, AB = MN B. AC = MP,AC = MN, AC = NP C. AB = MN, AC = MP, BC = NP D. BC = NP, BC = MN, BC = MP 9
  10. Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Bài tập: Điền đúng (Đ) sai (S) vào ô trống 1. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có sáu cạnh bằng nhau, S sáu góc bằng nhau. 2. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau. S 3. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau. S 4. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. Đ 10
  11. Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU A 3) Baøi taäp: B C (?2) trang 111 Cho hình 61 (SGK) (HĐN) Bài giải. a) Hai tam giác ABC và MNP có bằng Điền vào chỗ ( .) để hoàn thành bài tập ?2 nhau không ? (các cạnh hoặc các góc a) Kí hiệu: ∆ ABC = ∆ MNP . bằng nhau được đánh dấu giống nhau) b) Nếu có, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó. - Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M b) Hãy tìm: - Góc tương ứng với góc N là gócB Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với - Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnhMP cạnh AC. c) ∆ACB = ∆ MPN. ,AC = MP . c) Điền vào chỗ ( ). ∆ACB = , 11 AC = ; góc B = góc B = góc N
  12. Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 3) Baøi taäp: A D E (?3) trang 111 cho ∆ABC = ∆DEF (hình 3 62/SGK). Tìm số đo góc D và 700 0 B 50 C độ dài cạnh BC. F Hình 62 Bài giải. Áp dụng tính chất tổng ba góc trong ∆ABC ta có: ABCˆˆ+ˆ + =1800 (Tổng 3 góc của 1 tam giác) AAˆˆ =1800 − (70 0 + 50 0 ) = 60 0 Vì ∆ABC = ∆DEF nên: Dˆ = Aˆ = 600 (hai góc tương ứng) BC = EF = 3 (hai cạnh tương ứng) 12
  13. Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Bài 10 (tr 111-SGK): Kể tên các đỉnh tương ứng sau đó viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác ở các hình dưới đây? A Q M H 0 400 800 80 300 C 600 0 800 300 80 B N I P R H. 63 H. 64 13
  14. Tieát 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU SƠ ĐỒ TƯ DUY Hướng dẫn về nhµ: - Học thuộc ®Þnh nghÜa hai tam gi¸c b»ng nhau, kÝ hiÖu hai tam gi¸c b»ng nhau, xem lại c¸c bµi tËp ®· gi¶i. - Lµm bµi tËp 11 SGK/Trg.112.Bài tập của phần luyện tập 14
  15. TIẾT HỌC KẾT THÚC Xin ch©n thµnh c¶m ¬n QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ  15