Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 49: Luyện tập Khái niệm đơn thức , đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức

pptx 15 trang buihaixuan21 4030
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 49: Luyện tập Khái niệm đơn thức , đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_49_luyen_tap_khai_niem_don_thuc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 49: Luyện tập Khái niệm đơn thức , đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức

  1. Tiết 49: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm đơn thức , đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức. 2. Kĩ năng: - HS thực hiện thành thạo thu gọn đơn thức, tìm bậc của một đơn thức, xác định được hệ số, phần biến, tính giá trị của đơn thức. 3. Thái độ: - HS tích cực, hứng thú học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: - Ôn lại công thức nhân hai lũy thữa cùng cơ số: xm+ x n = x m+ n (;,) x Q m n N
  2. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức. Đúng A x+y B 2x Sai C x10 sai D xy Sai
  3. TRẮC NGHIỆM Câu 2: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? Sai A 10x2 +y B 5x2 y3 + x4 Sai C 3x Đúng D x+1 Sai
  4. TRẮC NGHIỆM Câu 3: Thu gọn đơn thức -2(3x2 y)y3 ta được. Sai A xy B 2xy Sai C -6x2 y4 Đúng D 2 2x y Sai
  5. TRẮC NGHIỆM Câu 4: Phần hệ số của đơn thức 7x3y2 là: Đúng A 7 B 42 Sai C 7xy Sai D 6 Sai
  6. TRẮC NGHIỆM Câu 5: Bậc của đơn thức (-3x4 y )(2y5) là: Sai A 6 B 9 Sai C 10 Đúng D 20 Sai
  7. TRẮC NGHIỆM Câu 6: Giá trị của biểu thức x5 – y5 tại x = 1 và y = -1 là: Sai A -1 B 0 Sai C 1 Sai D 2 Đúng
  8. Bài 1: Thu gọn các đơn thức sau rồi chỉ ra phần hệ số, phần biến, tìm bậc của đơn thức đó 7 a)− xyx b) xy (− 5x y ) 8 1 2 2 2 c)() y2 x 2− y 3 xy d)2 x y (− 3 x y ) x 2 Để thu gọn đơn thứcTa nhânta các hệ số với làm thế nàonhau? và nhân các phần biến với nhau.
  9. ay)− xyx = -x2 Phần hệ số: -1 Phần biến: x2 y Bậc của đơn thức là: 3 7 7− 35 b) xy (− 5x y ) = ( − 5. )( xy . xy ) = x22 y 8 8 8 Phần hệ số: −35 8 Phần biến: x2 y 2 Bậc của đơn thức là: 4
  10. 1−− 1 1 cyx)2 2 (− yxy 3 ) = .( yxyxy 2 2 . 3 ) = xy 3 6 2 2 2 Phần hệ số: −1 2 Phần biến: x3 y6 Bậc của đơn thức là: 9 dxyxyx)22 (− 3 2 2 ) = ( − 3.2).( xyxyx 2 . 2 2 . ) = − 6x 5 y 3 Phần hệ số: -6 Phần biến: x5 y 3 Bậc của đơn thức là: 8
  11. Bài 2: Cho đơn thức A= -1,5 x3 y2 z a) Xác định phần hệ số, phần biến b) Tính giá trị của A tại x= -3,y= -2, z= 0,5 Giải a) Phần hệ số là -1,5, phần biến là x3 y2 z Chú ý:Viết lũy thừa của b) Thay x= -3,y= -2, z= số0,5âm vàophảiA tacó cóngoặc. A= -1,5.(-3)3 .(-2)2 .0,5= -1,5.(-27).4.0,5=81 Vậy giá trị của A= 81 tại x= -3,y= -2, z= 0,5
  12. Câu hỏi: Hãy viết 5 đơn thức với biến x,y và có giá trị bằng 9 tại x = -1 và y = 1 Nhóm nào viết đúng và nhanh nhất thì giành chiến thắng.
  13. 1 Bài 3: Cho đơn thức A= 2xy2 ( x 2 y 2 x ) 2 a)Thu gọn các đơn thức A b) Tìm bậc của đơn thức thu gọn c) Xác định phần hệ số, phần biến của đơn thức thu gọn d) Tính giá trị của đơn thức tại x=1, y= -1 e) Chứng minh rằng A luôn nhận giá trị dương với mọi x khác 0, y khác 0.
  14. 211 2 2 2 2 2 4 4 a) Ta có A=2xy ( x y x ) = (2.Chú ).(xyý: Để . xtìm y xbậc ) =, x tìm y 22 đúng hệ số, phần biến b) Tìm bậc của đơn thức là 8cần phải thu gọn trước. c) Phần hệ số là 1, phần biến là : x4 y4 d) Thay x=1, y= -1 vào A ta có A =144 ( − 1) = 1.1 = 1 Vậy A= 1 e) Vì x4 >0, y4 >0 với mọi x, y khác 0 nên x4 y4 >0 Với mọi x,y khác 0 Vậy A luôn nhận giá trị dương với mọi x khác 0, y khác 0.
  15. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - Làm các bài tập vê nhà : 13 ; 16 ; 17; 18 SBT - Đọc trước bài ‘‘Đơn thức đồng dạng’’