Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh (c.g.c) - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh (c.g.c) - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_25_truong_hop_bang_nhau_thu_ha.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh (c.g.c) - Năm học 2018-2019
- Năm học : 2018 – 2019 .
- 1/ Hãy nêu tính chất về trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. A A’ B C B’ C’ 2/ Hai tam giác trong hình vẽ sau có bằng nhau không? Vì sao? C A B D
- Bài 4 – Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh–góc –cạnh (c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết Bài toán 2: Vẽ tam giác A'B'C' BC = 3cm, AB = 2cm, Bµ = 70.0 biết B'C' = 3cm, A'B' = 2B'µcm,= 70 0 Cách vẽ . +=Veõ xBy· 700 +Trên tia By lấy điểm C sao cho BC= 3cm +Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA= 2cm +Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC x' x A' A 2 2cm 700 y 70° B C 3cm B' 3 C' y'
- Bài 4 Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh–góc –cạnh (c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Bài toán 1: Bài toán 2: x x' A A' 2 2 70° 70° B 3 C y B' 3 C' y' Góc B là góc xen giữa Góc B' là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. hai cạnh A'B' và B'C'.
- Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh–góc –cạnh (c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Bài toán 1: Bài toán 2: x x' A A' 2 2 70° 70° B 3 C y B' 3 C' y' AB = A'B' ∆ABC và BC = B'C' ∆A’B’C’ có: => ∆ABC = ∆A’B’C’(c.c.c) AC = A'C'
- Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh–góc –cạnh (c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh Tính chất : SGK/ Trang 117 ∆ABC = ∆A’B’C’(c.c.c) x = x' A A' = 2 2 70° 70° B 3 C y B' 3 C' y' = Góc B xen giữa hai Góc B’ xen giữa hai Haicạnh cạABnh vvàà gBCóc xen Hai cạnh và gócc ạxennh A'B' và B'C' ∆ABC = ∆A’B’C’ giữa của ∆ABC = giữa của ∆A’B’C’ =>
- Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh–góc –cạnh (c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh 3.Hệ quả Bài tập: Trên mỗi hình vẽ sau có tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ? 1 2 Hình a Hình b
- .B A. 1 O . 2 D C Nếu không trực tiếp đo thì liệu có cách nào để biết được khoảng cách từ A đến B trên mặt đất không ?
- Hai cạnh và Hai cạnh và góc góc xen giữa xen giữa Hai cạnh Hai cạnh góc vuông góc vuông
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc tính chất bằng nhau thứ hai của tam giác và hệ quả. - Làm bài tập: 24, 26 - Đọc trước nội dung các BT 27, 28, 29 - Chuẩn bị tiết sau luyện tập1 .
- BÀI TẬP Bµi 25: Trên mỗi hình82,83,84 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao ?