Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh (c.g.c) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Thúy
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh (c.g.c) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_25_truong_hop_bang_nhau_thu_ha.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh (c.g.c) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Thúy
- GV: Nguyễn Thị Thanh Thúy Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu
- Câu hỏi: 1) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh? Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 2) Bổ sung thêm điều kiện gì để hai tam giác sau bằng nhau theo trường hợp c.c.c? A D AC = DF B C E F
- A D B C E F Nếu AC và DF có chướng ngại vật không bổ sung điều kiện AC=DF được, liệu có thể bổ sung điều kiện nào khác để hai tam giác trên bằng nhau không?
- 1 Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 3cm, Giải x A Lưu ý: Góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC 2cm 0 B 70 C y 3cm
- A Cho ABC như hình vẽ, góc  là góc xen giữa của hai cạnh nào: B 300 400 C A AB và BC AB và AC B AC và BC C Tất cả đều sai D
- 1 Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 3cm, B= 700 A 2cm 0 B 70 C 3cm Bài toán 2: Vẽ tam giác A’B’C’, biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 3cm, B'= 700 x’ A’ AC = A’C’ 2cm 0 B’ 70 C’ y’ 3cm
- 2 Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh (c.g.c) Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Nếu ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’ BC = B’C’ thì ABC = A’B’C’( c.g.c) 7
- A D B C E F Nếu không bổ sung điều kiện AC = DF, ta có thể bổ sung điều kiện gì thì hai tam giác trên bằng nhau? B = E
- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM A G = H B E = I C E = H D G = I
- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM A AB = AE Đ B BD =DE S C AB = AC S D BD = DC S
- Bài tập 3: Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao? B 1 A 2 C Hình 80 D HOẠT ĐỘNG NHÓM 4 (3 PHÚT)
- Bài tập 3: B Xét ABC và ADC ta có: 1đ BC = DC (GT) 2đ (GT) 2đ AC cạnh chung 2đ 1 A 2 C ABC = ADC (c.g.c) 3đ D
- Bài tập 4: Cho hình vẽ, cần bổ sung thêm hai điều kiện nào về cạnh để ΔABC = ΔDEF (c.g.c) ΔABC và ΔDEF đã có: Cần thêm điều kiện: AB = DE; AC = DF thì ΔABC = ΔDEF (c.g.c)
- 3 Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuôngHai tamcủa giác tam vuông giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuôngbằngcủa nhau tam giáckhi nào? vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. 14
- Các phương pháp chứng minh hai tam giác bằng nhau PP1: c.c.c Nếu ABC và A ' B ' C ' có: A A’ AB= A'' B AC= A'' C BC= B'' C thì ABC = A''' B C B C B’ C’ PP2: c.g.c A A’ Nếu ABC và A ' B ' C ' có AB= A'' B BC= B'' C B C B’ C’ thì ABC = A''' B C
- Xét bài toán: “ Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng: AMB = EMC GT ABC, MB = MC MA = ME KL AMB = EMC
- BàiAi 26sgk/ nhanh 118 hơn PHIẾU HỌC TẬP 6059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131210119876543210 Điền vào chỗ trống để chứng minh: AMB = EMC Xét AMB và EMC có: MB = MC . ( GT ) AMB = EMC ( )đối đỉnh MA = ME ( GT ) AMB = ( EMC )c.g.c GT ABC, MB = MC MA = ME MAB = MEC KL AMBAB// = CE EMC AB// CE
- HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - Rèn kỹ năng vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. - Hiểu và phát biểu chính xác trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh. - Làm các bài tập 24; 25; 26/ SGK/trang 118. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập 1”. - Bảng nhóm
- Trân trọng cảm ơn và kính chúc quý thầy cô mạnh khỏe! Chúc toàn thể các em chăm ngoan học giỏi!