Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc (g-c-g) - Trường THCS Trần Hưng Đạo

pptx 20 trang buihaixuan21 3430
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc (g-c-g) - Trường THCS Trần Hưng Đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_28_truong_hop_bang_nhau_thu_ba.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc (g-c-g) - Trường THCS Trần Hưng Đạo

  1. Các thầy cơ giáo và các em học sinh về dự tiết học Tốn 7 Lớp 7A2
  2. Em hãy bổ sung thêm điều kiện để các cặp tam giác sau bằng nhau theo các trường hợp đã học? M M’ Điều kiện bổ sung : NP = N’P’ Hoặc: M= M' N P N’ P’ A A’ Điều kiện bổ sung : AC = A’C’ B C B’ C’
  3. Nếu thay điều kiện AC = A’C’ bằng điều kiện BB' = thì hai tam giác ABC và A’B’C’ cĩ bằng nhau khơng? A A’ B C B’ C’
  4. TIẾT 28. §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GĨC – CẠNH – GĨC (g – c – g)
  5. 1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai gĩc kề Bài tốn: a) Vẽ ABC, biết BC = 4cm,B== 6000 ,C 40 . b) Vẽ A’B’C’, biết B’C’ = 4cm, B'== 6000 ,C' 40 .
  6. A A’ 600 400 600 400 B 4cm C B’ 4cm C’ Xet́ ABC và A’B’C’ có: BC = B’C’ (= 4 cm) (gt) B = B’( = 60o) (gt) AB = A’B’ (do đo đạc ) => ABC = A’B’C’ (c-g-c)
  7. A A’ B C B’ C’ Nếu ABC và A’B’C’ cĩ: BBB'AA' === B’ ABACBC === B’A’C’A’B’ C’ C = C’ thì ABC = A’B’C’ (g . c . g) Tính chất: Nếu một cạnh và hai gĩc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai gĩc kề của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau.
  8. ? Theo em bạn nào đúng, bạn nào sai?Vì sao? A B 2 1 1 2 D C Bạn Hải nĩi: Bạn An nĩi: ACE và DBF có: Xét ABD và CDB có: C = B (gt) B2 = D2 (gt) AE = BF (gt) BD chung E = F (gt) D1 = B1 (gt) => ACE = DBF (g.c.g) ABD = CDB(g.c.g)
  9. HOẠT ĐỘNG NHĨM: 5 phút Tìm cặp tam giác bằng nhau trong các hình sau? Giải thích? H1 NHĨM 1+2+3 H2 NHĨM 4+5+6 C B E D B A E F A C D F
  10. H1 H2 B E C D A C D F B A E F Xét ABC cĩ: A = 900 => B + C = 900 (t/c) Xét ABC và EDF có: Xét EDF cĩ: D = 900 A = E ( = 900) => E + F = 900 (t/c) AC = EF (gt ) Mà C = F (gt) => B = E C = F (gt) Xét ABC và EDF có: ABC = EDF(g.c.g) B = E (cmt) BC = EF (gt ) C = F (gt) ABC = DEF (g.c.g)
  11. H1 Gĩc nhọn kề C Cạnh gĩc Cạnhgĩc vuơng D Gĩc nhọn kề B A ECạnh gĩc vuơng F H2 B E Gĩc nhọn Gĩc nhọn A C D F
  12. Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
  13. Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. B E => C¹nh góc vuơng - góc nhọn kỊ A C D F
  14. Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. B E => C¹nh huyền - góc nhọn A C D F
  15. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc tính chất và 2 hệ quả của TH bằng nhau gĩc – cạnh – gĩc của tam giác. - BTVN: 33 - > 37 SGK/123 - Chuẩn bị tiết sau: “Tiết 29. Luyện tập ”
  16. Bài học của chúng ta hơm nay kết thúc tại đây. Xin gửi tới các thầy cơ, cùng các em lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt! XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!!!
  17. Bài tập 36 SGK: Trên hình vẽ ta cĩ OA = OB, OAC = OBD . Chứng minh rằng : AC = BD. GT OA = OB ; OAC= OBD KL AC = BD OAC= OBD I Giải : Xét Δ OAC v à ΔOBD cĩ : O chung AC = BD AC = BD (gt)  OAC= OBD (gt) OAC = OBD Suy ra : (g-c-g) 1. Tam giác AID và tam giác BIC cĩ bằng nhau khơng ? AC = BD (2 cạnh tương ứng) OA= OB ; OAC = OBD ; O chung 2. Chứng minh OI là tia phân giác của gĩc COD ?