Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc (g-c-g) - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thùy

ppt 27 trang buihaixuan21 4010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc (g-c-g) - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thùy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_28_truong_hop_bang_nhau_thu_ba.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc (g-c-g) - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thùy

  1. TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH Giáo viên:Nguyễn Thị Thùy 2/12/2017
  2. KIỂM TRA MIỆNG 1) Phát biểu tính chất cơ bản về trường hợp bằng nhau thứ hai (c.g.c) của hai tam giác (6điểm). 2) Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong hình 1 dưới đây bằng nhau theo trường hợp (c.g.c) (4điểm). F A E C B Hình 1 D ΔΔABCABC == ΔΔDEFDEF (c.g.c)? 1) Nếu hai cạnh và gĩc xen giữa của tam giác nầy bằng hai cạnh và gĩc xen giữa của tam giác kia thi hai tam giác đĩ bằng nhau
  3. 1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai gĩc kề 2. Trường hợp bằng nhau gĩc – cạnh – gĩc 3. Hệ quả
  4. 1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai gĩc kề Bài tốn: Vẽ tam giác ABC biết: BC = 4cm, B = 600, C = 400 Phân tích cách vẽ: Cách vẽ : - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. A - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ các tia Bx và Cy sao cho CBx = 600, BCy = 400. 600 400 B 4 cm c - Hai tia trên cắt nhau tại A, ta được tam giác ABC
  5. Vẽ tam giác ABC biết: BC = 4cm, B = 600, C = 400 Quy ước: 1 cm ứng với 10 cm trên bảng x y A • • 600 400 B 4 cm C Lưu ýTrênHai Tacùng tia gọi trên Vẽmột gĩc cắtđoạn nửa B nhau và mặtthẳng gĩc tại phẳng A,BCC làta = bờhaiđược4cm. BC gĩc tamvẽ kề cácgiác cạnh tia ABC BC Bx và Cy sao cho CBx = 600, BCy = 400. Khi nĩi một cạnh và hai gĩc kề, ta hiểu hai gĩc này là hai gĩc ở vị trí kề cạnh đĩ.
  6. Bài tập1: Cho hình 2. Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng - Các gĩc kề cạnh AC là gĩc .A và gĩc C - Cạnh AB kề các gĩc là gĩc . A và gĩc B - Gĩc E và gĩc D cùng kề cạnh ED - Các cạnh kề gĩc F là FD và FE F A B C E D Hình 2
  7. 2. Trường hợp bằng nhau gĩc – cạnh – gĩc ?1 Vẽ thêm tam giác A’B’C’ cĩ : B’C’ = 4cm, B’ = 600, C’ = 400 . Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AB = A’B’. Vì sao ta kết luận được ΔABC = Δ A’B’C’ ?
  8. Nêu thêm mộtSo điều sánh kiện cạnhđể AB Δ ABC và cạnh và Δ A’B’A’B’C’dưới đây bằng nhau theo trường hợp cạnh – gĩc – cạnh. A A’ 600 400 600 400 B 4cm C B’ 4cm C’ AB =A’B’ Δ ABC = Δ A’B’C’ Theo đo đạc, ta cĩ AB = A’B’. Em cĩ kết luận gì về tam giác ABC và tam giác A’B’C’?
  9. Δ ABC cĩ: BC = 4cm, B = 600, C = 400 Δ A’B’C’ cĩ: B’C’ = 4cm, B’ = 600, C’ = 400 A A Δ ABC và Δ A’B’C’ cĩ: B = B’ (= 600) BC = B’C’ (= 4 cm) 600 400 B B 4cm C C C = C’ (= 400) A’ KL: Δ ABC = Δ A’B’C’ (g.c.g) Nếu mộtPhát cạnh biểu và trường hai gĩc hợp kề củabằng tam nhau giác này Tính chất 600 0 bằng một cạnh và hai gĩc kề của tam40 giác kia thứ ba của tam giácB’ gĩc4cm - cạnh - gĩcC’ thì hai tamdưới giác dạng đĩ bằng một nhau.tính chất ?
  10. F A E C B D Δ ABC = Δ DEF (g.c.g)? Hình 1
  11. Bài tập 2: Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác ở hình 3, hình 4 bằng nhau theo trường hợp (g.c.g) A M B C N P I E G F H G Hình 3 Hình 4
  12. Bài tập 3: Trên hình 5 cĩ các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? B F T U E A C D V Δ ABC = Δ DEF (g.c.g) (cạnh gĩc vuơng - gĩc nhọn kề) Hình 5
  13. 3. Hệ quả B E A C D F Hệ quả 1 (sgk - 122) Nếu một cạnh gĩc vuơng và một gĩc nhọn kề cạnh ấy Hai tam giác vuơng cần của tam giác vuơng này bằng một cạnh gĩc vuơng và điều kiện gì để chúng bằng nhau một gĩc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuơng kia thì theo trường hợp g.c.g? hai tam giác vuơng đĩ bằng nhau.
  14. B E ? A C D F
  15. Bài tập 4: Cho hình 6. Chứng minh Δ ABC = ΔDEF B E A C D F Hình 6
  16. B E A C D F Hệ quả 2 (sgk - 122) Nếu cạnh huyền và một gĩc nhọn của tam giác vuơng này bằng cạnh huyền và một gĩc nhọn của tam giác vuơng kia thì hai tam giác vuơng đĩ bằng nhau.
  17. cúc. cúc. cúc .(c.c.c) con gà cồ (c.g.c) gân cổ gáy (g.c.g)
  18. (c.c.c) (c.g.c) (g.c.g) - Đều cần ba yếu tố bằng nhau - Đều cần yếu tố về cạnh
  19. Tìm số đo của gĩc C trên hình 8 A D 600 600 B C Em nhận được phần thưởng là Hình 7 MỘT CÁI BÚT CHÌ
  20. Phát biểuPhầnnào thưởngsau đây là củađúng emvới trườnglà hợp bằng nhau của 2 tam giác? MỘT CÁI BÚT BI A.AS Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. B.BS Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau. C.CĐ Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
  21. Em nhận được MỘT TRÀNG PHÁO TAY CỦA CẢ LỚP
  22. Trên hình 8 cĩ các tam giác nào bằng nhau? M A I 0 H 0 600 50 70 0 0 700 B 70 C 60 P N K Δ ABCPhần = Δ PNM thưởng của em là (g.c.g) MỘT QUYỂNHình 8 VỞ
  23. DựaPhầnvào thưởnghình 9, em củahãy emđiền làvào chỗ trống để được khẳng định đúng. MỘT CÁI THƯỚC KẺ A 1/ Δ ABI = Δ ACI (cạnh huyền( ) – gĩc nhọn) 2/ BI = CI H B C I Hình 9
  24. Em nhận được phần thưởng là MỘT CÁI TẨY