Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Năm học 2019-2020 - Đỗ Thúy Hà

ppt 12 trang buihaixuan21 3200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Năm học 2019-2020 - Đỗ Thúy Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_40_cac_truong_hop_bang_nhau_cu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Năm học 2019-2020 - Đỗ Thúy Hà

  1. Trường THCSLấ ￿CH MỘC TổTổ khoakhoa họchọc tựtự nhiênnhiên  Hình học 7 Tiết 40 Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Giáo viên: Đỗ Thuý Hà NămNăm họchọc 20192019 20202020
  2. Câu hỏi: Nêu các trưưườnghợp bằng nhau của hai tam giác vuông đưượcsuy ra từ các trưườnghợp bằng nhau của hai tam giác ? Nếu haihai cạnh cạnh góc góc vuông vuông của của tam giáctam vuônggiác vuông này lần này lượt bằnglầnưlưưư haiợt cạnhbằng góchai cạnhvuông góc của vuông tam giác của vuôngtam giác kia vuôngthì hai tamkia thì giác hai vuông tam giác đó bằngvuông nhau. đó bằng nhau. Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
  3. Các trƯườnghợp bằng nhau của tam giác vuông 1. Các trưường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông Nhờ các trưường hợp bằng nhau của tam giác, ta đã suy ra: Hai tam giác vuông bằng nhau khi có: / / 1. Hai cạnh góc vuông bằng nhau. // // 2. Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau. / / 3. Cạnh huyền và một góc nhọn bằng / / nhau.
  4. Các trƯườnghợp bằng nhau của tam giác vuông 1. Các trưường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông ?1 Trên mỗi hình 143, 144, 145 có các tam giác vuông nào bằng nhau ? Vì sao ? _ _ Hình 143 Hình 144 Hình 145
  5. B E A C D F ABC = DEF
  6. Các trưƯờng hợp bằng nhau của tam giác vuông 1. Các trưường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông 2. Trưường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. B E ABC: AÂ = 900 GT DEF: DÂ = 900 BC = EF ; AC = DF KL ABC = DEF A C D F
  7. 2. Trưường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông B E ABC: AÂ = 900 GT DEF: DÂ = 900 BC = EF ; AC = DF KL ABC = DEF A C D F BC2 – AC2 = EF2 - DF2 Theo định lí Pi-ta-go và giả thiết AB2 = DE2 BC = EF AC = DF AB = DE ABC = DEF
  8. ThứThứ tư,tư, ngàyngày 0404 thángtháng 0202 nămnăm 20092009 ChưƯơng II: Tam giác Các trưƯờng hợp bằng nhau của tam giác vuông 1. Các trưƯờng hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông 2. Trưường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông ?2 Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (h.147). Chứng minh rằng AHB = AHC (giải bằng hai cách) A ABC caõn taùi A \ / GT AH BC taùi H KL AHB = AHC B H C Hình 147
  9. A ABC caõn taùi A \ / GT AH BC taùi H KL AHB = AHC B H C Hình 147 Cách 1 Cách 2
  10. Các trưường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông / / / / // // hai cạnh góc vuông cạnh huyền – góc nhọn / / / / // // cạnh góc vuông - góc nhọn cạnh huyền – cạnh góc vuông
  11. B￿i 63. (sgk/136) Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC). Chứng minh rằng a) HB = HC ;
  12. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. - Bài tập về nhà số 64) ; 65) ; 66) tr 136; 137 SGK. - Chuẩn bị giờ sau: “Luyện tập”.