Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 40+41: Ôn tập chương 2 Tam giác
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 40+41: Ôn tập chương 2 Tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_4041_on_tap_chuong_2_tam_giac.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 40+41: Ôn tập chương 2 Tam giác
- Tiết 40-41: Ôn tập chương 2
- Tiết 40-41 ÔN TẬP CHƯƠNG II I/ Lý Thuyết: 1/ Phát biểu định lí tổng 3 góc của 1 tam giác? Tính chất góc ngoài của tam giác? 2/ Kể tên các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác? 3/ Phát biểu định nghĩa tam giác cân? Nêu cách chứng minh một tam giác là tam giác cân?
- Tiết 40-41: Ôn tập chương II 1. Ôn tập về tổng ba góc trong một tam giác A 2 1 2 1 1 2 B C 0 A11+ B + C1 = 180 ABC;BAC;CAB2= 1 +1 2 = 1 + 1 2 = 1 + 1 Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau
- Ôn tập chương II 1. Ôn tập về tổng ba góc trong một tam giác 2. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. TAM GIÁC TAM GIÁC VUÔNG c.c.c Cạnh huyền – cạnh góc vuông c.g.c Hai cạnhc.g.c góc vuông g.c.g Cạnh góc vuôngg.c.g – góc nhọn kề Cạnh huyền – góc nhọn
- Tiết 40-41 Ôn tập chương II 1. Ôn tập về tổng ba góc trong một tam giác 2. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 3. Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt.
- TAM GIÁC CÂN 1. Quan hệ về cạnh A AB = AC B C 1.Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau 2. Một số cách chứng minh Cạnh AB và AC gọi là cạnh bên Cạnh BC gọi là cạnh đáy + Tam giác có hai cạnh bằng nhau 2. Trong một tam giác cân + Tam giác có hai góc bằng nhau hai góc ở đáy bằng nhau
- TAM GIÁC VUÔNG 1. Quan hệ về cạnh B BC2 = AB2 + AC2 A C 1.Tam giác vuông là tam giác có một góc bằng 900 Tam giác ABC vuông tại A 2. Một số cách chứng minh Cạnh AB và AC gọi là cạnh góc vuông + Tam giác có một góc bằng 900 Cạnh BC gọi là cạnh huyền 2. Trong một tam giác vuông + Áp dụng định lí Pi-ta-go đảo hai góc nhọn phụ nhau Trong một tam giác vuông, bình phương của hạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông
- II/ Bài Tập: Bài tập 1: Cho 2 đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm M của mỗi đoạn. Chứng minh rằng AD = BC GT MA= MB MC= MD AD= BC KL
- Bài tập 2: Cho ABC có AB = AC, vẽ đường trung tuyến AD. ()D BC . a/ Chứng minh rằng: ABD = ACD b/ Tính số đo góc ADB ABC GT AB= AC DB= DC a / ABD = ACD KL b / ADB= ?
- Bài tập 3: Cho góc nhọn xOy. Gọi D là một điểm nằm trên tia phân giác của góc xOy. Kẻ DA⊥ Ox() A, Oxkẻ DB⊥ Oy() B Oy a/ Chứng minh OAD = OBD b/ Chứng minh OAB cân. c/ Cho OD = 13cm, OA = 12cm. Tính AD
- Bài 69 SGK/141. Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng a ở B và C. Vẽ các cung tròn tâm B và C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm khác A, gọi đó là điểm D. Giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a. ABD = ACD (c.c.c) AA12= Aa A GT AB= AC 1 2 BD= CD AHB = AHC KL AD⊥ a a 1 2 B H C 0 H12== H 90 D AD⊥ a
- Tiết 40-41: ÔN TẬP CHƯƠNG II HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác Nắm được các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác( tam giác thường và tam giác vuông), tính chất của tam giác cân. Chuẩn bị kiểm tra 45 phút Xem lại các bài tập đã giải ở lớp. Bài tập về nhà: 69/141.SGK