Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 53, Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 53, Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_53_bai_4_tinh_chat_ba_duong_tr.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 53, Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
- G G là điểm nào trong tam giác thì miếng bìa hình tam giác nằm thăng bằng trên giá nhọn ?
- TIẾT 53 – BÀI 4 TÍNH CHAÁT BA ÑÖÔØNG TRUNG TUYEÁN CUÛA TAM GIAÙC
- 1. ÑÖÔØNG TRUNG TUYEÁN CUÛA TAM GIAÙC A B ⚫ C M - Ñoaïn AM laø ñöôøng trung tuyeán xuaát phaùt töø ñænh A hoaëc ñöôøng trung tuyeán öùng vôùi caïnh BC cuûa tam giaùc ABC .Đôi khi đường thẳng AM cũng gọi là đường trung tuyến của tam giác.
- Nêu lại cách vẽ đường trung tuyến AM A B C Em hãy vẽ tiếp các đường trung tuyến còn lại của tam giác ABC ?
- 2. TÍNH CHAÁT BA ÑÖÔØNG TRUNG TUYEÁN CUÛA TAM GIAÙC a. Thöïc haønh:
- Thực hành 1: - Cắt một tam giác bằng giấy. - Gấp lại để xác định trung điểm một cạnh của nó. - Kẻ đoạn thẳng nối điểm này với đỉnh đối diện - Bằng cách tương tự vẽ tiếp hai trung tuyến còn lại. F E G Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm. ?2 Quan sát tam giác vừa cắt (trên đó đã vẽ ba đường trung tuyến) Cho biết : ba đường trung tuyến của tam giác này có cùng đi qua một điểm hay không ?
- Thực hành 2: Trên mảnh giấy kẻ ô vuông mối chiều 10 ô, hãy đếm dòng, đánh dấu điểm A, B, C rồi vẽ tam giác ABC như hình dưới đây. - Vẽ 2 đường trung tuyến BE, CF - Tia AG cắt BC tại D ? AD có là đường trung tuyến của tam giác ABC hay E không? F G Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm. D
- Dựa vào hình vẽ, tìm xem các Thực hành 2: tỉ số sau bằng bao nhiêu ? GA 6 2 = = DA 9 3 GB 4 = EB 6 E F CG 4 = CF 6 G Hãy so sánh 3 tỉ số trên ? CG 2 = CF 3 D
- b. Tính chaát: Ba ®êng trung tuyÕn cña mét tam gi¸c cïng ®i qua mét ®iÓm. §iÓm ®ã c¸ch mçi ®Ønh mét kho¶ng b»ng 2/3 ®é dµi ®- êng trung tuyÕn ®i qua ®Ønh Êy. Ñònh lí: Sgk / 66 Cho tam giaùc ABC. AD, BE, A CF laø ba trung tuyeán ñoàng quy taïi G. E F G Ta coù: AG BG CG 2 === B C AD BE CF 3 D Ñieåm G laø troïng taâm cuûa tam giaùc ABC
- Trong tam giaùc ABC ñeå veõ troïng taâm G ta thöïc hieän theo caùch naøo? Caùch 2: Caùch 1 Tìm giao Veõ moät ñuôøng cuûa hai trung tuyeán, veõ G ñöôøng trung caùch ñænh baèng 2/3 tuyeán ñoä daøi ñöôøng trung tuyeán ñoù
- Cách 1 Cách 2 A A F E B G C G B C M
- Bài tập vận dụng D Bài 23/Sgk Khẳng định nào đúng ? DG12 DG == Sai 32 Sai G DH23 GH GH12 GH 1 F == Đúng Sai E DH33 DG 2 H G là trọng tâm của tam giác Bài 24/Sgk DEF với đường trung tuyến DH Điền số thích hợp vào chỗ trống trong các đẳng thức: M 2 1 1 a) MG = MR, GR = MR, GR= MG 3 3 2 S 3 G b) NS = NG, NS = 3 GS, NG = 2 GS. 2 N R P
- F E G HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ Học kỹ: - Thế nào là trung tuyến trong tam giác, cách vẽ. - Tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác - BTVN: 25, 26, 27 (Sgk)
- CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT * Mỗi đường trung tuyến chia tam giác thành hai tam giác có diện tích bằng nhau. (S ABM = S ACM ) * Nếu nối ba đỉnh của một tam giác với trọng tâm của nó thì ta được ba tam giác nhỏ có diện tích bằng nhau S AGC = S AGB = S BGC
- Chóc c¸c thÇy, c« gi¸o m¹nh kháe, h¹nh phóc. Chóc c¸c em häc sinh chăm ngoan, häc giái. Chµo t¹m biÖt, hÑn gÆp l¹i !