Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 2: Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét. Luyện tập

ppt 32 trang buihaixuan21 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 2: Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét. Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_3_bai_2_dinh_li_dao_va_he_qu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 2: Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét. Luyện tập

  1. Câu hỏi : 1.Phát biểu định lí Ta-let? 2.Tính x trong các hình sau, biết MN//BC Nếu một đọan thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai Vì MN//BC, theo ĐL Ta-let : cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
  2. ĐL Ta-let Nếu B’C’ // BC thì Nếu có thì có suy ra B’C’//BC không ?
  3. BÀI 2 : ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TA-LÉT + LUYỆN TẬP
  4. 1. Định lý đảo ?1 Tam giác ABC có AB=6cm; AC=9cm. Lấy trên cạnh AB điểm B’, trên cạnh AC điểm C’ sao cho AB’ =2cm, AC’=3cm. 1) So sánh các tỉ số và 2) Vẽ đường thẳng a đi qua B’ song song với BC, đường thẳng a cắt AC tại điểm C”. a) Tính độ dài đọan thẳng AC” ? b) Có nhận xét gì về C’ và C”; và về hai đường thẳng BC và B’C’.?
  5. AB=6 cm, AC=9 cm GT B’ AB,C’ AC, AB’=2 cm, AC’=3 cm 1) So sánh KL 2) a // BC qua B’ cắt AC tại C”  Tính AC’’ s Nhận xét vị trí C’ và C’’, BC và B’C’
  6. 1) So sánh 
  7.  Tính AC’’ ĐỊNH LÝ TA-LET Ta tính AC” như thế nào? Ta có B’C”// BC: Áp dụng định lý Ta-let
  8. Nhận xét gì về vị trí của C’ và C’’ , 2 đường thẳng BC và B’C’ Trên AC: Có AC’=3cm AC’’=3cm C’ C’’ B’C’ B’C’’ Mà B’C”// BC B’C’ // BC
  9. Định lí ta-let đảo Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác . GT KL
  10. ?2 Quan sát hình 9. a)Trong hình đã cho có bao nhiêu cặp đường thẳng song song với nhau? Vì b)Tứ giác BDEF là hình gì? Ta có DE//BF DB//EF Suy ra BDEF là hình bình hành
  11. c) So sánh các tỉ số
  12. 2.Hệ quả của ĐL Ta-let Hãy phát biểu hệ quả. Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho. GT KL
  13.  Chú ý : Hệ quả vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh cuả tam giác và cắt phần kéo dài cuả hai cạnh còn lại .
  14. Củng cố : Hệ quả Định lí của định Ta-let lí Ta-let đảo Nếu nếu thì thì
  15. Thực hiện ?3 a)Tính DE ? Vì DE//BC, áp dụng hệ quả Ta-let, ta có:
  16. b)Tính OP ? Vì MN//PQ, áp dụng hệ quả Ta-let, ta có:
  17. c)Tính OF ? Vì nên AB//CD (từ vuông góc đến song song) Áp dụng hệ quả Ta-let, ta có:
  18. II. LUYỆN TẬP: Bài tập: Lựa chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Phát biểu định lí Ta Lét ? Câu 1: Tỉ số của hai đoạn thẳng BB’ và AB trong hình vẽ sau là: A 10cm A) B) B’ C’ 5cm B C C) 2 D) 5 B’C’//BC
  19. Câu 2: Cho hình vẽ, độ dài B’C’=? A A) 4 cm 10cm B) 8 dm B’ C’ C) 10 cm 5cm B 12cm C D) 8 cm Phát biểu hệ quả của định lí Ta Lét ?
  20. Câu 3: Độ dài x trong hình vẽ là: M 6 A) 8,4 N O 4,2 B) 4,2 x C) 12,6 12 P Q D) 10,2 MN//PQ
  21. Câu 4: Chọn khẳng định đúng cho hình vẽ sau: B A) // B’ B) // A C C’ C) // Phát biểu định lí Ta Lét đảo?
  22. Kiến thức cần nhớ Định lí Ta Định lí Hệ quả -let Ta-let của định đảo lí Ta-let Nếu thì Nếu nếu thì thì
  23. III. Các dạng bài tập: Dạng 1: Sử dụng đ/lí Talet đảo để chứng minh hai đường thẳng song song. BT6aSGK/T62: Ta có: ( vì ) => MN//AB( theo đ/lí Talet đảo) Chú ý: PM không song song với BC (vì hay )
  24. Dạng 2: Sử dụng hệ quả của đ/lí Talet để tính độ dài đoạn thẳng và chứng minh tỉ số bằng nhau. BT7aSGK/T62: VìVì MN//EF,MN//EF, theotheo hệhệ quảquả củacủa địnhđịnh lílí Ta-letTa-let tata có:có: ThayThay số:số:
  25. BT10SGK/T63: a) C/m: Vì d//BC, B’ d, C’ d B’C’//BC, H’ B’C’, H BC nên H’C’// HC, theo hệ quả của định lí Ta- let Ta có:
  26. b) Tính SAB’C’ : Ta có: mà SAB’C’ = ½ AH’.B’C’ SABC = ½ AH.BC Do đó : 2 SAB’C’ = 7,5(cm )
  27. Dạng 3: Bài toán thực tế: Bài 12 sgk/64. A Vì nên BC // B’C’ (từ vuông x góc đến song song). Theo hệ quả của định lí Ta C -let, ta có: B a h B’ a’ C’ Thay số:
  28. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ▪ Tìm các tình huống trong thưc tế có sử dụng kiến thức trong bài học hôm nay và giải quyết các tình huống thực tế đó. Làm tất cả các bài tập còn lại từ trang 62 đến trang 64. ▪ Xem trước bài Giải bài toán bằng cách lập phương trình