Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_3_bai_4_khai_niem_hai_tam_gi.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Năm học 2019-2020
- Em có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các hình dưới đây?
- BÀI 4: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
- 1.Tam giác đồng dạng a) Định nghĩa ?1.Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ A A’ 4 5 2,5 2 B C B’ C’ 6 3 Hình 29 Ø Hãy cho biết các cặp góc bằng nhau?
- GIẢI A A’ 4 5 2,5 2 B’ B C C’ 6 Hình 29 3 Từ ?1 em có nhận xét gì về các cặp góc và cặp cạnh tương ứng của hai tam giác trên? Ta nói tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC.
- Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC khi nào?
- b) Tính chất 1) Quan sát hình vẽ
- b) Tính chất Tính chất 1:Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó. A A’’ A’ C B’ C’ B’’ C’’ B Hình 1 Hình 2 Hình 3
- 2.Định lí ?3 ( sgk -70) Cho tam giác ABC. Kẻ đường thẳng a song song với cạnh BC và cắt hai cạnh AB, AC theo thứ tự tại M và N. Hai tam giác AMN và ABC có các góc và các cạnh tương ứng như thế nào? A M N a AMN S ABC B C A M MN AN = = A chung ; B’ = B ; C’ = C AB BC AC
- Định lý : Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho. A M N a AMN S ABC B C a A A N a M B M C B N C
- Định lý : Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho. A M N a B C
- Chú ý : Định lý cũng đúng cho trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại. N M a A AMN S ABC Hình a B C A AMN S ABC Hình b B C a M N
- Củng cố AB CA EF FD Bài 2: Điền dấu “X” vào ô thích hợp. Nội dung Đúng Sai 1 Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau X 2 Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau X 3 X
- A Câu 3. Chọn đáp án đúng: M Cho ∆ ABC có MN // AC ta có: C A. ∆ BMN ∆ BCA B N B. ∆ ABC ∆ MBN C. ∆ BMN ∆ ABC D. ∆ ABC ∆ MNB
- Câu 4: Chọn đáp án đúng A Cho hình vẽ có: MN // BC; ND // AB M N A. ∆ ABC ∆ ANM ∆ CND B D C B. ∆ CND ∆ AMN ∆ ACB C. ∆ ABC ∆ DNC ∆ ANM D. ∆ ABC ∆ AMN ∆ NDC
- Câu 5. Chọn đáp án đúng Nếu ∆ ABC ∆ A’B’C’ theo tỉ số thì ∆ A’B’C’ ∆ ABC theo tỉ số: A. 2 B. 1 C. D. Cả 3 đáp án đều sai.
- Câu 6. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, Khẳng định nào sai ? ∆ ABC và ∆ DEF có A = 80o , B = 70o , F = 30.o Nếu ∆ ABC ∆ DEF thì: A) D = 80o Đ o B) E = 80 S o C) D = 70 S o D) C = 30 Đ
- Bài 24/sgk/72 S Theo tỉ số đồng dạng S Theo tỉ số đồng dạng Hỏi tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số nào ? Hỏi Dựa vào giả thiết ta có (1) (2) Từ ( 1) và (2) ta phải thực hiện phép tính gì để có tỉ số
- Giải Theo giả thiết ta có S Theo tỉ số đồng dạng (1) S Theo tỉ số đồng dạng (2) Từ (1) và (2) suy ra Vậy tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số
- Hướng dẫn về nhà: 1.Về nhà học kĩ lý thuyết 2. Xem kĩ các bài tập giải trên lớp 3.Bài tập về nhà: Bài 25, 26, 27,28 SGK.