Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 46, Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba

ppt 17 trang buihaixuan21 2540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 46, Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_46_bai_7_truong_hop_dong_dang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 46, Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba

  1. HÌNH HỌC 8 Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong hình vẽ sau?
  2. HÌNH HỌC 8 Vậy không cần đo độ dài các cạnh ta có thể nhận biết hai tam giác đồng dạng hay không?
  3. HÌNH HỌC 8 1. Định lí Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
  4. HÌNH HỌC 8 2. Áp dụng ?1 (SGK trang 78) Trong các tam giác dưới đây, những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau? Hãy giải thích? M A D N P B a) C E b) F c) A’ D’ M’ B’ d) C’ E’ e) F’ N’ f) P’
  5. HÌNH HỌC 8 2. Áp dụng Bài tập 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Stt Câu Đúng Sai 1 Hai tam giác đều thì đồng dạng với nhau Đ Hai tam giác cân có một cặp góc bằng nhau thì 2 đồng dạng với nhau S 3 Hai tam giác vuông cân thì đồng dạng với nhau Đ
  6. HÌNH HỌC 8 2. Áp dụng ?2 (SGK trang 79) Cho hình vẽ sau, biết AB = 3cm; AC = 4,5cm và . A a) Trong hình vẽ này có bao nhiêu x tam giác? Có cặp tam giác nào 4,5 3 D đồng dạng với nhau không? y b) Hãy tính các độ dài x và C y ( AD = x, DC = y). B c) Cho biết thêm BD là tia phân giác của góc B. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng BC và BD.
  7. Tiết 46 HÌNH HỌC 8 2. Áp dụng ?2 (SGK trang 79) Cho hình vẽ sau, biết AB = 3cm; AC = 4,5cm và . a) Trong hình vẽ này có bao nhiêu A x tam giác? 4,5 Có cặp tam giác nào đồng dạng 3 D với nhau không? y B C
  8. Tiết 46 HÌNH HỌC 8 2. Áp dụng ?2 (SGK trang 79) Cho hình vẽ sau, biết AB = 3cm; AC = 4,5cm và . A b) Hãy tính các độ dài x và y x ( AD = x, DC = y). 4,5 3 D y B C
  9. Tiết 46 HÌNH HỌC 8 2. Áp dụng ?2 (SGK trang 79) Cho hình vẽ sau, biết AB = 3cm; AC = 4,5cm và . c) Cho biết thêm BD là tia phân giác của góc B. A Hãy tính độ dài các đoạn thẳng BC 2 4,5 và BD. 3 D 2,5 B C
  10. Tiết 46 HÌNH HỌC 8 Bài tập 2: Cho tam giác nhọn ABC. Các đường cao AD, BE và CF cắt nhau tại H. a) Chứng minh: BH.BE = BD.BC = BF.BA Gợi ý: Chứng minh: BH.BE = BD.BC
  11. Tiết 46 HÌNH HỌC 8 Bài tập 2: Cho tam giác nhọn ABC. Các đường cao AD, BE và CF cắt nhau tại H. a) Chứng minh: BH.BE = BD.BC = BF.BA Gợi ý: Chứng minh: BD.BC = BF.BA
  12. Tiết 46 HÌNH HỌC 8 Bài tập 2: Cho tam giác nhọn ABC. Các đường cao AD, BE và CF cắt nhau tại H. a) Chứng minh: BH.BE = BD.BC = BF.BA b) Chứng minh: BC2 = BH.BE + CH.CF Gợi ý: b) BC2 = BH.BE + CH.CF ⇑ ⇑ BH.BE = BC.BD CH.CF = BC.DC (theo câu a)
  13. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
  14. X? 1,5m 2m 0,5m
  15. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định lí về trường hợp đồng dạng thứ ba. - Hoàn thành các bài tập đề xuất. - Làm các bài tập 35, 36, 37 SGK trang 79; bài tập 39, 40 SBT trang 93. - Các nhóm tìm hiểu thêm các ứng dụng của tam giác đồng dạng trong thực tế. - Xem lại ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác và chuẩn bị tiết sau “Luyện tập”.