Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Năm học 2019-2020

ppt 18 trang buihaixuan21 3130
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_3_bai_5_truong_hop_dong_dang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Năm học 2019-2020

  1. Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác (c-c-c) 1
  2. KiÓm tra bµi Nêu định nghĩa hai tam giác ®ång d¹ng ? A A’ B C B’ C’ Hình 1 + ∆ A’B’C’ ∆ ABC nếu: và
  3. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT 1. Định lý Định lý: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng Nếu ∆A’B’C’ và ∆ ABC có thì ∆A’B’C’ ∆ABC (c.c.c)
  4. Bµi tËp 1: Cho h×nh vÏ. A’B’C’ ABC không? Vì Sao? A A’ 6 8 3 4 C’ B C B’ 10 5 Giải Xét ABC và A’B’C’ có
  5. Bµi tËp 2: Hai tam gi¸c sau cã ®ång d¹ng víi nhau kh«ng? B¹n H¶i lµm như­ sau: Ta cã: V× Nªn hai tam gi¸c ®· cho kh«ng ®ång d¹ng víi nhau. H·y nhËn xÐt lêi gi¶i cña b¹n.
  6. Đáp án Bµi tËp 2: Ta cã: V× Nªn A’B’C’ BCA (c.c.c).
  7. Bài tập 3. Hãy chọn câu trả lời đúng Nếu EFG và SPQ có EF= 3cm, EG = 4cm, FG = 5cm, SP =12cm, PQ =20cm, SQ = 16cm thì A EFG S PSQ Rất tiếc bạn đã trả lời sai B FGE S PQS Chúc mừng bạn đã trả lời đúng C EFG S QSP Rất tiếc bạn đã trả lời sai D EFG S SPQ Chúc mừng bạn đã trả lời đúng
  8. Bài tập 4: RSK và PQM có : => RSK S PQM Hãy chọn câu trả lời đúng A Rất tiếc bạn đã trả lời sai B Rất tiếc bạn đã trả lời sai C Chúc mừng bạn đã trả lời đúng D Cả A, B, C đều sai Rất tiếc bạn đã trả lời sai
  9. Bài tập 5: Hai tam giác có độ dài các cạnh như sau thì đồng dạng với nhau? “Đúng” hay “Sai” Chúng đồng dạng Độ dài các cạnh của hai tam giác Đúng Sai 4cm, 5cm, 6cm và 8mm, 10mm, 12mm. 3cm, 4cm, 6cm và 9cm, 15cm, 18cm. 1dm, 2dm, 2dm và 1dm, 1dm, 0,5 dm. 5cm, 7cm, 9cm và 18cm, 14cm, 10cm.
  10. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT 1. Định lý (TH c.c.c) Nếu ∆A’B’C’ và ∆ ABC có thì ∆A’B’C’ ∆ABC (c.c.c) 2. Chú ý -Khi lập tỉ số giữa các cạnh của hai tam giác ta phải lập tỉ số giữa hai cạnh lớn nhất của hai tam giác, tỉ số giữa hai cạnh nhỏ nhất của hai tam giác, tỉ số giữa hai cạnh còn lại rồi so sánh ba tỉ số đó với nhau. -Nếu ΔABC đồng dạng với ΔA’B’C’; ΔABC không đồng dạng với ΔXYZ thì ΔA’B’C’cũng không đồng dạng với ΔXYZ .
  11. Baøi 29: Cho hai tam giaùc ABC vaø A’B’C’ coù kích thöôùc nhö hình 35. a) ABC vaø A’B’C’ coù ñoàng daïng vôùi nhau khoâng ? Vì sao? b) Tính tæ soá chu vi cuûa hai tam giaùc ñoù . A a) Xet ABC vaø A’B’C’ coù : 9 6 12 ABC A’B’C’ B C A' (c-c-c) b) Theo caâu a, ta coù: 4 6 8 B' C' Hình 35
  12. Bài 30: Tam giác ABC có độ dài các cạnh là: AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 7cm. Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC và có chu vi bằng 55cm. Hãy tính độ dài các cạnh của tam giác A’B’C’ (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) Bài làm Từ ∆A’B’C’ ∆ABC (gt) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: Từ đó tính được
  13. Bài 31: Cho hai tam giác đồng dạng có tỉ số chu vi là và hiệu độ dài hai cạnh tương ứng của chúng là 12,5cm. ? Tính hai cạnh đó. Bài làm Gọi hai cạnh tương ứng là A’B’ và AB và có hiệu AB - A’B’ = 12,5 (cm) Tõ ∆A’B’C’ ∆ABC (gt) Tõ ®ã:
  14. Bài tập bổ sung: Cho tứ giác ABCD, AB = 3cm, BC= 5cm, CD= 12cm, AD = 10cm, AC = 6cm, như hình bên. Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang? AB //CD ABC S CAD Giải Xét ABC và CAD có Mà 2 góc ở vị trí so le trong nên AB //CD Vậy tứ giác ABCD là hình thang.