Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Nguyễn Văn Long
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Nguyễn Văn Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_3_bai_5_truong_hop_dong_dang.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Nguyễn Văn Long
- BàiBài 5.5. TrườngTrường hợphợp đồngđồng dạngdạng thứthứ nhấtnhất Gv: Nguyễn Văn Long THCS DĨ AN – BèNH DƯƠNG Youtube: THẦY LONG DẠY TOÁN
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Nờu định nghĩa hai tam giỏc đồng dạng? 2/ Nờu định lớ hai tam giỏc đồng dạng?
- 2. Định lớ: Đớnh chớnh phỳt thứ 17:08 ở tiết học trước ?3 Cho tam giỏc ABC. Kẻ đường thẳng a song song với cạnh BC và cắt hai cạnh AB, AC theo thứ tự tại M và N. Hai tam giỏc AMN và ABC cú cỏc gúc và cỏc cạnh tương ứng như thế nào? Hướng dẫn túm tắt: A ∆AMN và ∆ABC cú: M N Â chung; a ᵃᵃ B C Hệ quả của định lớ Ta-lột: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giỏc và song song với cạnh cũn lại thỡ nú tạo thành một tam giỏc mới cú ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giỏc đó cho.
- Định nghĩa: ∆A’B’C’ gọi là đồng dạng với ∆ABC nếu: ∆A’B’C’ và ∆ABC cú: ∆A’B’C’ ∽∆ABC ? Kớ hiệu: ∆A’B’C’ ∽∆ABC Định lớ: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giỏc và song song với cạnh cũn lại thỡ nú tạo thành một tam giỏc mới đồng dạng với tam giỏc đó cho.
- Bài 5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất 1. Định lớ: ?1 Hai tam giỏc ABC và A’B’C’ cú kớch thước như trong hỡnh vẽ (cú cựng đơn vị đo là cm) A A' 4 6 2 3 M N B' 4 C' B 8 C Trờn cỏc cạnh AB, AC của tam giỏc ABC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho AM =A’B’= 2cm, AN = A’C’= 3cm - Tớnh độ dài đoạn thẳng MN. - Cú nhận xột gỡ về mối quan hệ giữa cỏc tam giỏc ABC, tam giỏc A’B’C’ và tam giỏc AMN?
- A A' ?1 2 3 4 6 N M B' 4 C' B 8 C ∆AMN và ∆A’B’C’ cú quan và MN // BC => ∆AMN ∽∆ABC hệ gỡ? => ∆A’B’C’ ∽∆ABC Ta cú: ∆AMN =∆A’B’C’ (c.c.c) ∆AMN và ∆ABC cú quan hệ gỡ?
- Định lớ: Nếu ba cạnh của tam giỏc này tỉ lệ với ba cạnh của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đú đồng dạng. A A' ∆A’B’C’ và ∆ABC 2 3 6 GT 4 B' 4 C' KL ∆A’B’C’ ∽∆ABC B 8 C Lưu ý: Khi lập tỉ số giữa cỏc cạnh của hai tam giỏc ta phải lập tỉ số giữa hai cạnh bộ nhất của hai tam giỏc, tỉ số giữa hai cạnh lớn nhất của hai tam giỏc, tỉ số giữa hai cạnh cũn lại rồi so sỏnh ba tỉ số đú.
- 2. Áp dụng: ?2 Tỡm trong hỡnh 34 cỏc cặp tam giỏc đồng dạng: H A D 6 4 6 3 K 2 5 E F 4 B 8 C 4 I a) b) c) Xột ∆ABC và ∆DFE cú: => ∆ABC ∽ ∆DFE (c.c.c)
- Bài 29 (trang 74/sgk): Cho hai tam giỏc ABC và A’B’C’ cú kớch thước như trong hỡnh 35: A A’ 6 9 6 4 B C C’ 12 B’ 8 a) ABC và A’B’C’ cú đồng dạng với nhau khụng? Vỡ sao? b) Tớnh tỉ số chu vi của hai tam giỏc đú.
- A Bài 29: A’ 6 9 6 a) Lập tỉ số: 4 ’ ’ C B 12 C B 8 NHẬN ∆ABC ∽∆A’B’C’ (c. c. c) XẫT b) Áp dụng tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau ta cú:
- Bài 30 (trang 75/sgk): ∆ABC cú độ dài cỏc cạnh là AB = 3cm, AC = 5 cm, BC = 7 cm. ∆A’B’C’ đồng dạng với ∆ABC và cú chu vi bằng 55cm. Hóy tớnh độ dài cỏc cạnh của ∆A’B’C’ (làm trũn đến chữ số thập phõn thứ hai) Giải: Ta cú: ∆ABC ∽ ∆A’B’C’ (gt) Do đú:
- CỦNG CỐ: Lưu ý: Khi lập tỉ số giữa cỏc cạnh Định lớ: Nếu ba cạnh của tam của hai tam giỏc ta phải lập giỏc này tỉ lệ với ba cạnh của tỉ số giữa hai cạnh bộ nhất tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đú của hai tam giỏc, tỉ số giữa đồng dạng. hai cạnh lớn nhất của hai Bài 5. tam giỏc, tỉ số giữa hai cạnh Trường hợp cũn lại rồi so sỏnh ba tỉ số đồng dạng đú. thứ nhất Nhận xột: Tỉ số chu vi của hai tam giỏc đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.
- HệễÙNG DAÃN VEÀ NHAỉ + Học thuộc định lớ, lưu ý, nhận xột trong bài học hụm nay. + Làm lại cỏc bài tập thầy đó chữa vào vở. + Làm tiếp bài tập 31 trang 75 sỏch giỏo khoa. Cú thể xem lại bài giảng này trờn kờnh youtube: THẦY LONG DẠY TOÁN
- Chỳc toàn thể cỏc em mạnh khỏe, học giỏi!
- Bài 31: Cho hai tam giác đồng dạng có tỉ số chu vi là và hiệu độ dài hai cạnh tưương ứng của chúng là 12,5cm. ? Tính hai cạnh đó. HưD Gọi hai cạnh tưương ứng là A’B’ và AB và có hiệu AB - A’B’ = 12,5 (cm) Từ ∆A’B’C’ ∆ABC (gt) Từ đó tính đưược: A’B’ ; AB