Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 20: Hình thoi - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 20: Hình thoi - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_20_hinh_thoi_nam_hoc_2019_2020.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 20: Hình thoi - Năm học 2019-2020
- CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 10 10 10 10 0 cm 1 2 3 4 5 6
- KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy nêu định nghĩa và tính chất của hình bình hành ? *Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. *Tính chất: Trong hình bình hành: - Các cạnh đối bằng nhau. - Các góc đối bằng nhau. -Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
- Tứ giác ở hình vẽ bên có gì đặc biệt ? B A C D
- Tiết 20 : §11. HÌNH THOI 1.Định nghĩa : B Định nghĩa: Định nghĩa : ( Sgk / 104 ) A C Hình thoi là tứ giác có D bốn cạnh bằng nhau . Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA 15
- Tiết 20 : §11. HÌNH THOI 1.Định nghĩa : B Định nghĩa: ?1 . Chứng minh tứ giác (Sgk / 104 ) A C ABCD cũng là hình bình hành . D Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA Nhận xét : Hình thoi cũng là một hình bình hành
- Bài tập: Cho hình thoi ABCD , hai đường chéo cắt nhau tại B O (hình vẽ bên ). a) c/m: AC vuông góc với BD A O C b) c/m: BD là phân giác của góc B D
- B 1 2 A O C Hướng dẫn GT ABCD là hình thoi Chứng minh: AC ⊥ BD D AC⊥ BD ; BD là đường phân KLBD là phân giác của góc B. giác của góc B ; B1=B2 BOC=900 ABC cân ;BO là trung tuyến AB=AC (gt) ; AO=AC (gt)
- 2. TÝnh chÊt H×nh thoi cã tÊt c¶ c¸c tÝnh chÊt cña h×nh b×nh hµnh - Các cạnh đối bằng nhau. - Các góc đối bằng nhau. - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. B A O C D
- Tiết 20 : §11. HÌNH THOI 2.Tính chất : A 1 2 • Hình thoi có tất cả các tính 2 2 1 B chất của hình bình hành D 1 O B 1 2 C A O C D GT ABCD là hình thoi • Định lí : Trong hình thoi : AC⊥ BD KL ˆˆˆˆ a) Hai đường chéo vuông góc AABB1== 2,, 1 2 với nhau ˆˆˆˆ CCDD1== 2, 1 2 b) Hai đường chéo là các 16đường phân giác của các góc của hình thoi
- Tiết 20 : §11. HÌNH THOI 3.Dấu hiệu nhận biết : (Sgk /105 ) 1. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi . Có bốn cạnh bằng nhau 2. HìnhTứ giácbình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. 3. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. Có hai cạnh kề bằng nhau 4. Hình bình hành có một đường chéo là đường phân Có hai đ. chéo vuông góc H.Bìnhgiác hành của một góc là hình thoi . Hình thoi với nhau Có 1 đ. chéo là đường phân giác của một góc
- Tiết 19 : §11. HÌNH THOI 3.Dấu hiệu nhận biết : Chứng minh : Tứ?3 giác.Hãy ABCD chứng là hình minh bình dấu hành hiệu số (Sgk /105 ) B 3 : Nên OA = OC (T/c hình bình hành) Hình bình hành có hai O Mà BO ┴ AC (gt) A C đường chéo vuông góc là =>∆ABChình thoi cân tại B vì có OB vừa là D đường cao vừa là đường trung ABCD là hình bình hành tuyến . GT AC⊥ BD =>AB = BC KL ABCD là hình thoi Hình bình hành ABCD có hai cạnh kề bằng nhau nên nó là hình thoi ( dấu hiệu 2 )
- Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng C©u 1. H×nh thoi lµ tø gi¸c cã: A. bèn gãc vu«ng B. mét gãc vu«ng C. bèn c¹nh b»ng nhau D.c¸c c¹nh ®èi b»ng nhau C©u 2. H×nh thoi cã chu vi b»ng 24 cm th× mét c¹nh cña h×nh thoi b»ng: A. 5cm B. 6 cm C. 12 cm D. 24 cm
- 20s 18s 2s 16s 4s s s 14s 6s 12s 8s 10s 1) 2) S
- 20s 18s 2s 16s 4s 14s 6s s s 12s 8s 10s ) 4) không có tâm đối xứng. S
- Dùng dấu hiệu nhận biết hãy chứng minh tứ giác trên là hình thoi A B E F D C H G (a) (b) Tứ giác ABCD có: Tứ giác EFGH có: AB=BC=CD=DA EF = HG Vậy tứ giác ABCD là hình thoi EH = FG Vậy tứ giác ABCD là hình bình hành. Mà : EG là đường phân giác của góc E. Do đó: EFGH là hình thoi
- HD bài 75 (SGK) Chứng minh rằng các trung điểm của 4 cạnh của một hình chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi • Hướng dẫn A E B -Chỉ ra HEFG là hình bình hành: như bài tập 48 SGK H F -Chỉ ra hình bình hành HEFG có 2 D G C cạnh kề bằng nhau, dựa vào 2 đường chéo của hình chữ nhật bằng nhau
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1/ Học thuộc : Ñònh nghóa, tính chaát, daáu hieäu nhaän bieát hình thoi 2/ Laøm caùc baøi taäp: 74,75,76,77(SGK)/106.
- Hướng dẫn cách vẽ hình thoi C¸ch 2:Dïng Eke vu«ng vµ thước th¼ng 0 0 Bước 1 : vÏ AB vµ CD, AB ⊥ CD t¹i O cm OA=OB; OC = OD 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C A B O 0 cm 1 2 3 4 5 6 D
- Hướng dẫn cách vẽ hình thoi Bước 2: Nèi c¸c ®o¹n th¼ng AB, BC, DA, DC ta được h×nh thoi ABCD. C A B o D
- Bµi 74 (SGK/106): Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8cm và bằng 10cm.Cạnh của hình thoi đó bằng bao nhiªu? A. 6cm B B. 41 10cm Các em hãy hoạt động A O C 8cm nhóm làm bài 74 C(trong. t/gian 1645’) D D. 9cm §¸p ¸n : BC =422+ 5 = 16 + 25 = 41(cm) HÕt +giê H·y lÊy c¸c vÝ dô ngoµi thùc tÕ vÒ h×nh thoi?
- Các thanh sắt ở cửa xếp tạo thành những hình thoi
- KIM NAM CHAÂM VAØ LA BAØN HAØNG THOÅ CAÅM
- Học hình mà vui ghê !
- B A C D
- -Học thuộc định nghĩa, tính chất,dấu hiệu hình thoi -Ôn lại tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật. -Làm bài tập 74, 75, 76 SGK trang 106. - Tiết sau luyện tập
- HOÀN THÀNH BẢN ĐỒ TƯ DUY VỀ HÌNH THOI
- B A C D
- Bµi 74 (SGK/106): Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8cm và bằng 10cm.Cạnh của hình thoi đó bằng bao nhiªu? A. 6cm B B. 41 10cm A O C 8cm C. 164 D D. 9cm
- 2. Tính chất: - Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành B Định lí A C O D Trong hình thoi: a) Hai đường chéo vuông góc với nhau. b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.
- Hướng dẫn cách vẽ hình thoi Cách 1: dùng thước và com pa - Bước 1:VÏ hai ®iÓm A vµ C bÊt k×. B -Bước 2: VÏ hai cung trßn cã . cïng b¸n kÝnh sao cho chóng c¾t nhau t¹i hai ®iÓm B vµ D A . . C -Bước 3: Nèi c¸c ®o¹n th¼ng AB, BC, . DA, DC ta được h×nh thoi ABCD. D