Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 22: Ôn tập chương 1 - Cao Thị Minh Phương

ppt 18 trang buihaixuan21 2760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 22: Ôn tập chương 1 - Cao Thị Minh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_22_on_tap_chuong_1_cao_thi_min.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 22: Ôn tập chương 1 - Cao Thị Minh Phương

  1. ? Kể tên các loại tứ giác đã học?
  2. Tiết 22 Tứ Bốn góc vuông giác Bốn cạnh bằng nhau I. Chương I: Các dạng tứ giác: Hai cạnh đối song song 1. Định nghĩa : Hình thang 1 góc vuông Hình Hình Hình thang vuông thang cân bình hành Hình Hình chữ nhật thoi Bốn cạnh bằng nhau Hình vuông
  3. 2. Tính chất: a) • AD = BC • AC = BD AB=DC,AD=BC b) A=C, B=D A B OA=OC, OB=OD c) O OA=OC=OB=OD D C A AC ⊥ BD d) B D O AC, BD là các đường phân giác C A B e) Có tất cả tính chất hình chữ nhật và hình thoi D C 0 f) Tổng các góc của tứ giác bằng 360
  4. 3. Dấu hiệu nhận biết: Bài tập: Hãy bổ sung thêm một điều kiện ở mỗi hình vẽ sau để : a) Tứ giác sau là hình bình hành: d) Tứ giác sau là hình thoi A B AB=CD T UTRS là hình bình hành AD=BC hoặc AB//DC U R D C S b) Tứ giác sau là hình thang cân: UT=TR hoặc TS ⊥UR hoặc UR E F là phân giác EF//HG H=G Hoặc EG=FH e) Tứ giác sau là hình vuông H G X Z c) Tứ giác sau là hình chữ nhật XZ = ZM = MN = NX I K 00 I== 90 ,Q 90 N M 0 K= 900 Hoặc P= 90 N=900 hoặc XM = ZN Q P
  5. Tiết 22 4. Đường trung bình: a) Đường trung bình của tam giác: A DA = DB DE là đường trung D E EA= EC bình của ABC. DA = DB B C AE=EC DE// BC DE // BC DE là đường trung BC bình của ABC DE = 2
  6. b) Đường trung bình của hình thang: Hình thang ABCD(AB//CD) EF là đường trung bình của hình EA =ED , FB = FC thang ABCD. A B EA = ED E F FB = FC EF//AB//CD D C EF // AB // CD EF là đường trung bình AB + CD của hình thang ABCD EF = 2
  7. Tiết 22 5. Đường trung tuyến trong tam giác A B M C BC ABC vuông tại A trung tuyến AM = 6. Ôn tập về đối xứng: 2 a) Đối xứng trục: A và A' đối d là trung d xứng nhau qua trực của đoạn đường thẳng d. thẳng AA'. A. .A' Các tứ giác có trục đối xứng là: H .hình. . . . .thang. . . . . .cân,. . . . .hình. . . . .chữ. . . .nhật,. . . . . hình. . . . .thoi,. . . .hình. . . vuông.
  8. Tiết 22 b) Đối xứng tâm: A. O. A’. A và A' đối xứng O là trung điểm của đoạn nhau qua điểm O. thẳng AA'. Các tứ giác có tâm đối xứng là: hình bình hành , hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
  9. 4 3 1 2
  10. 2 Khẳng định sau đúng hay sai? Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân Sai
  11. 4 Khẳng định sau đúng hay sai? Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình chữ nhật. Đúng
  12. Cho tứ giác ABCD vuông tại A, biết góc B bằng 400, góc C bằng 750 . Góc D bằng bao nhiêu độ? a. 1100 sai b. 1550 đúng c. 1200 sai d. 1600 sai
  13. Bài tập :cho ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC, từ D kẻ DM vuông góc với AB tại M, DN vuông góc với AC tại N. a) Tứ giác AMDN là hình gì? Vì sao? b) Gọi K là điểm đối xứng với D qua N. Tứ giác ADCK là hình gì? Vì sao? Giải GT ABC, Â=900, DB=DC B DM⊥AB (M AB) D M DN⊥AC (N AC) C K đối xứng với D qua N A N KL a) Tứ giác AMDN là hình gì? K b) tứ giác ADCK là hình gì?
  14. B a) Xét tứ giác AMDN có: D A=M=N=900 M Nên AMDN là hình chữ nhật A N C (dấu hiệu nhận biết) K b) Xét tam giác ABC có: DB = DC (gt), DN//AB ( AMDN là hcn) Do đó NA = NC Xét tứ giác ADCK có: DN = NK (tính chất đối xứng) NA = NC ( cmt) ADCK là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết) Mà AC ⊥ DK tại N nên ADCK là hình thoi (dấu hiệu nhận biết)