Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 46: Hình hộp chữ nhật, thể tích hình hộp chữ nhật

pptx 30 trang buihaixuan21 5970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 46: Hình hộp chữ nhật, thể tích hình hộp chữ nhật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_46_hinh_hop_chu_nhat_the_tich.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 46: Hình hộp chữ nhật, thể tích hình hộp chữ nhật

  1. Một số vật thể trong không gian Hình hộp chữ nhật Hình lập phương Hình lăng trụ đứng Hình chóp tam giác
  2. Phần A - Hình lăng trụ đứng Tiết 46: Hình hộp chữ nhật, thể tích hình hộp chữ nhật
  3. 1 Hình hộp chữ nhật
  4. Hình 69 SGK A’ B’ A’ B’ A B cạnh A B mặt C’ D’ D’ C’ đỉnh D C D C Hình hộp chữ nhật là hình có 6 mặt là hình chữ nhật
  5. Đỉnh 8 đỉnh: A, B, C, D, A’, B’, C’, D’ Cạnh 12 cạnh: AB, BC, CD, DA, A’B’, B’C’, C’D’, D’A’, AA’, BB’, CC’, DD’ Mặt 6 mặt: ABCD, A’B’C’D’, AA’B’B, BB’C’C, CC’D’D, DD’A’A
  6. A’ B’ A B D’ C’ D C Hình lập phương là hình có 6 mặt là hình vuông
  7. 2 Mặt phẳng và đường thẳng
  8. Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ (hình 71a) hãy kể tên các mặt, các đỉnh và các cạnh của hình hộp. 8 đỉnh: A, B, C, D, A’, B’, C’, D’ 12 cạnh: AB, BC, CD, DA, A’B’, B’C’, C’D’, D’A’, AA’, BB’, CC’, DD’ 6 mặt: ABCD, A’B’C’D’, AA’B’B, BB’C’C, CC’D’D, DD’A’A
  9. Bài 2: SGK/96 ABCD.A1B1C1D1 là một hình hộp chữ nhật (h.73). a) Nếu O là trung điểm của đoạn CB1 thì O có là điểm thuộc đoạn BC1 hay không? b) K là điểm thuộc cạnh CD, liệu K có thể là điểm thuộc cạnh BB1 hay không? A B D C O a) O cũng là trung điểm của đoạn C1B B A 1 1 b) K không thuộc cạnh BB1 D1 C1
  10. 02 Hình lập phương khác gì so với hình hộp chữ nhật ? A Hình lập phương có 6 mặt là hình vuông B Có nhiều hơn 2 mặt C Có ít hơn 2 cạnh D Có nhiều hơn 2 đỉnh
  11. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’, các mặt đối diện 03 là: A ABCD và AA’B’B B AA’B’B và A’B’C’D’ C ABCD và AA’D’D D ABCD và A’B’C’D’
  12. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH, với DC=5cm, 04 CB=4cm, BF=3cm. Độ dài cạnh DG là: A B A 8cm 4cm D 5cm C 3cm B 9cm ? F E C 5,83cm H G D 2,82cm
  13. 3. Hai đường thẳng song song trong không gian ?1 Quan sát hình hộp chữ nhật ở hình 75. Hãy Các kể mặt tên của các hình mặt hộp:của hình hộp.ABCD; A’B’C’D’; ABB’A’; BCC’D’; CDC’D’; ADD’A’. BB’BB’ vàvà AA’AA’ cócùng cùng nằm nằm trong trong Tổng quát: Khi nào thì hai mộtmặt mặtphẳng phẳng (ABB’A’) hay không ? đường thẳng a và b trong không gian song song với nhau ? BB’BB’ vàvà AA’AA’ cókhông điểm có chung điểm + a,b cùng thuộc một chung. mặt phẳng hay không ? a // b  + a,b không có điểm Ta nói: AA’ // BB’ chung
  14. ?1 + a,b cùng thuộc một a// b  mặt phẳng * + a,b không có điểm chung ? Dựa vào nhận xét trên, hãy tìm thêm các cặp đường thẳng ́ song song với nhau trên hình 75 ?
  15. ?1 + a,b cùng thuộc một a// b  mặt phẳng * + a,b không có điểm chung ?? TươngQuan sát tự, hìnhcho biếtvẽ, choD’C’ biết có songAA’ có song song với song AD khôngvới AD ? Vì saokhông ? ? Vì sao ?
  16. ?1 + a,b cùng thuộc một a// b  mặt phẳng * + a,b không có điểm chung Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có thể: + Cắt nhau + Song song + Chéo nhau ? Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có thể có những vị trí tương đối nào ?
  17. ?1 + a,b cùng thuộc một a// b  mặt phẳng * + a,b không có điểm chung Hai đường thẳng phân biệt ? Hãy cho biết vị trí tương đối: trong không gian có thể: + Giữa AD và A’D’. + Cắt nhau + Giữa AD và BC ? + Song song =>A’D’// AD + Chéo nhau => A’D’// BC BC // AD * a,b,c phân biệt: ? Vậy hai đường thẳng phân a // c biệt cùng song song với b // c => a // b đường thẳng thứ ba thì chúng như thế nào với nhau ?
  18. 4. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song ?2 Quan sát hình hộp chữ nhật ở hình 77. - AB cósong song song song với với A’B’ A’B’ hay không ? Vì sao ? ?2 - AB khôngcó nằm nằm trong trong mặt mặt phẳng phẳng(A’B’C’D’) (A’B’C’D’) hay không ? Ta nói AB song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) Ký hiệu: AB // mp(A’B’C’D’) * AB // mp(A’B’C’D’) - AB // A’B’; vì A’B’  mp(A’B’C’D’) - AB  mp(A’B’C’D’)
  19. ?2 ?3 Xét hai mặt phẳng (ABCD) và * Nhận xét: ( SGK tr 99) (A’B’C’D’) + Mặt phẳng (ABCD) chứa AB,AD cắt nhau tại A. + Mặt phẳng (A’B’C’D’) chứa A’B’, A’D’ cắt nhau tại A’ + Mà AB // A’B’, AD // A’D’ Ta nói: mp(ABCD) song song với mp(A’B’C’D’). Ký hiệu: mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’)
  20. ?2 ?3 * Nhận xét: ( SGK tr 99) * Ví dụ: ( SGK tr 99) Bác thợ mộc cắt một thanh gỗ hình hộp chữ nhật qua 4 trung điểm I,H,K,L theo thứ tự của các cạnh AB, DC, C’D’ và A’B’ thì mp(ADD’A’) // mp(IHKL)
  21. ?2 ?3 Trả lời: * Nhận xét: ( SGK tr 99) * Ví dụ: ( SGK tr 99) mp(IHKL) // mp(BCC’B’); ?4 Trên hình78 còn có những mp(ADD’A’) // mp(BCC’B’); cặp mặt phẳng nào song song mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’); với nhau ? mp(ABB’A’) // mp(DCC’D’)
  22. - Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì chúng không có điểm chung ?2 ?3 * Nhận xét: ( SGK tr 99) - Hai mặt phẳng song song thì * Ví dụ: ( SGK tr 99) không có điểm chung. ?4 * Nhận xét:( SGK tr 99) - Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có chung một đường thẳng đi qua điểm đó. Ta nói hai mặt phẳng này cắt nhau.
  23. A - Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có chung một đường thẳng đi qua điểm đó. Ta nói hai mặt phẳng này cắt nhau.
  24. Nhảy cao ở sân tập thể dục Các cột cho ta hình ảnh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng đệm; các cột và xà tạo thành mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đệm. Vậy, một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau khi chúng thỏa mãn điều kiện gì?
  25. 5. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc ?1 Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ : D’ C’ A’ B’ Khi nào đường thẳng a D C vuông góc với mp(P)? A B ++ A’AA’A có ADvuông (vì gócADD’A’ với AD là hcn)hay không ? Vì sao ? ++ A’AA’A có vuôngAB (vì gócABB’A’ với AB là hayhcn) không ? Vì sao ? Mà+ AD AD và cắt AB AB có vàvị trícùng tương nằm đối trong như mp thế (ABCD) nào ? DoChúng đó : cùngA’A nằm mp trong (ABCD) mặt phẳng nào ?
  26. a) Đường thẳng vuông góc với D’ C’ mặt phẳng D’ C’ A’ B’ B’ A’ C C D D A A B B Ta có: A’A mp(ABCD) A’A nằm trong mp(ABB’A’) b cắt c Do đó: mp(ABCD) mp(ABB’A’) Nhận xét: SGK/101 A’A nằm trong mặt b. Hai mặt phẳng vuông góc phẳngKhi nào mặt? phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng (Q)?
  27. 5. Đường thẳng vuông góc với mặt - Đường thẳng AB có nằm phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc trong mp(ABCD) không? Vì a. Đường thẳng vuông góc với sao? mặt phẳng - Đường thẳng AB có vuông góc với mp(ADD’A’) không? Vì sao? Tìm trong hình vẽ các mặt phẳng vuông góc với mp(A’B’C’D’)? C’ b cắt c D’ B’ b. Hai mặt phẳng vuông góc A’ D C A B
  28. 1 cm 1 cm 1 cm 6. Thể tích của hình hộp chữ nhật: 5 cm Một hàng có 4 hộp Một lớp có 4.3 hộp Lấp đầy phải dùng 4.3.5 hộp 3 3 cm Thể tích hình hộp bên là 4.3.5 (cm ) 4 cm
  29. 5. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc 6. Thể tích của hình hộp chữ nhật Các kích thước của hình hộp chữ nhật là a,b,c (cùng đơn vị độ dài) thì thể tích của hình hộp chữ nhật đó là: V = abc c Đặc biệt, thể tích hình lập phương cạnh a là: V = a3 b a
  30. 5. Đường thẳng vuông góc với mặt Ví dụ : tính thể tích hình lập phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc phương biết diện tích toàn phần a. Đường thẳng vuông góc với của nó 96 cm3 mặt phẳng b cắt c b. Hai mặt phẳng vuông góc Giải Hình lập phương có 6 mặt bằng nhau, vậy diện tích mỗi mặt là 96 : 6 = 16 (cm2) 6. Thể tích hình hộp chữ nhật Độ dài cạnh hình lập phương V = abc a2=16=>a = 4(cm) Thể tích hình lập phương Thể tích hình lập phương: V = a 3 V= a3 = 43 = 64(cm3 )