Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 47: Hình lăng trụ đứng. Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng. Thể tích hình lăng trụ đứng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 47: Hình lăng trụ đứng. Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng. Thể tích hình lăng trụ đứng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_47_hinh_lang_tru_dung_dien_tic.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 47: Hình lăng trụ đứng. Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng. Thể tích hình lăng trụ đứng
- KiÓm tra bµi cò Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH: a)Kể tên các đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH)? b)Kể tên các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (EFGH)? Tr¶ lêi: a)Các đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH) là: AB, BC, CD, DA b)Các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (EFGH) là: (AEFB), (BFGC), (CGHD), (DHEA)
- 1. Hình lăng trụ đứng. D1 C A1 1 B1 D A C B
- 1. Hình lăng trụ đứng. 1) A, B, C, D, A1, B1, C1 và D1 là các đỉnh. D 1 2) Các mặt ABB1A1, BCC1B1, CDD1C1 và A C1 1 DAA1D1 là các hình chữ nhật, chúng gọi B Mặt bên 1 là các mặt bên Đáy D Cạnh 3) Các đoạn AA , BB , CC ,DD là các bên A C 1 1 1 1 cạnh bên, chúng song song và bằng B Đỉnh nhau. 4) Hai mặt ABCD và A1B1C1D1 là hai 5) Hình trên có hai đáy là tứ giác nên đáy, hai đáy là hai hình bằng nhau và gọi là lăng trụ đứng tứ giác. nằm trên hai mặt phẳng song song Kí hiệu: ABCD. A1B1C1D1
- 1. Hình lăng trụ đứng. ?1 Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ đứng có D 1 song song với nhau hay không? A C1 1 - Các cạnh bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy không? B1 - Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy hay không? D A C ?2 Hãy chỉ rõ các mặt đáy, mặt bên, cạnh bên của tấm lịch bàn. - Các đỉnh. B - Các mặt bên. - Các cạnh bên. - Các mặt đáy. * Kí hiệu: ABCD.A1B1C1D1 ?1 SGK/106 ?2 SGK/107
- Đáy Cạnh bên Mặt bên
- Hình hộp chữ Hình lập nhật phương Ø Hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là những hình lăng trụ đứng Ø Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng.
- Cách vẽ lăng trụ đứng tam giác F D E - Hai mặt đáy D E F - Ba mặt bên - Độ dài một cạnh bên gọi là chiều cao C (độ dài đoạn thẳng AD) A B A B C *Chú ý (SGK-107)
- Bài tập 19: SGK/108. Quan sát các hình lăng trụ và điền vào ô trống bảng dưới đây. HÌNH a b c d a) Số cạnh của 1 đáy 3 4 6 5 Số mặt bên 3 4 6 5 Số đỉnh 6 8 12 10 b) Số cạnh bên 3 4 6 5 d ) C )
- 2) Công thức tính diện tích xung quanh. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao. Sxq = 2p.h (p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao) Stp = Sxq + S2đáy
- Bài tập 23 (SGK-111) Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của các lăng trụ đứng sau đây (hình 102).
- 3) CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH Công thức tính thể tích hình lănh trụ đứng: S là diện tích đáy h là chiều cao Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
- BÀI 27 (SGK-113): QUAN SÁT HÌNH RỒI ĐIỀN SỐ THÍCH HỢP VÀO CÁC Ô TRỐNG: b 5 6 4 2,5 h 2 4 3 4 h1 8 5 2 10 Diện tích một đáy 5 12 6 5 thể tích 40 60 12 50
- Hướng dẫn về nhà: Học thuộc công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lăng trụ đứng. Làm bài tập: 31, 34, 35 – SGK trang 116