Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 17: Phản ứng Oxi hóa - khử
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 17: Phản ứng Oxi hóa - khử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_17_phan_ung_oxi_hoa_khu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 17: Phản ứng Oxi hóa - khử
- KIỂM TRA BÀI CŨ
- KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 1: a.Xác định số OXH của Cl và Mn trong các hợp chất sau: 0 -1 +1 +7 +6 +2 0 Cl2, HCl, HClO, KMnO4, K2MnO4, MnCl2, Mn b.Xác định số OXH của Fe, Cr, N, S trong các hợp chất sau: +2 +3 +8/3 +3 +6 +3 +3 +6 FeO, FeCl3, Fe3O4, Fe2O3, K2Cr2O7, CrCl3, Cr2(SO4)3, +5 +6 -2 +6 HNO3, H2SO4, H2S, Na2SO4
- KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 2: Xác định số OXH của tất cả các chất trong các phản ứng dưới đây. +2 -2 0 0 +1 -2 a, ZnO+H2→Zn+H2O 0 0 +8/3 -2 b, 3Fe+2O2→Fe3O4 +2 +4 -2 +2 -2 +4 -2 c, CaCO3→CaO+CO2 +1 +4 -2 +2 -1 +1 -1 +2 +4 -2 d, Na2CO3+CaCl2→ 2NaCl+CaCO3
- Đây là đinh sắt bị rỉ sét. Hay còn được gọi là sắt bị oxi hóa
- Phản ứng: 2Mg + O2 → 2MgO
- I, ĐỊNH NGHĨA Xác định số OXH của các nguyên tố trong phương trình phản ứng sau. 0 +2 -2 0 2Mg + O2 → 2MgO Số OXH của ➢Mg từ 0 lên +2. ➢O2 từ 0 xuống -2
- I, ĐỊNH NGHĨA ➢ Chất khử là chất nhường electron. (Chất khử là chất có số OXH tăng sau phản ứng) ➢ Chất oxi hóa là chất nhận electron. (Chất oxi hóa là chất có số OXH giảm sau phản ứng) VD: Xác định chất khử, chất oxi hóa: +2 -2 0 0 +1 -2 0 0 +8/3 -2
- I, ĐỊNH NGHĨA Số OXH tăng CHẤT X CHẤT Y VD( Mg) (Vd MgO) Chất khử Chất oxi hóa Số OXH giảm
- I, ĐỊNH NGHĨA ➢ Chất khử (Chất bị oxi hóa) là chất nhường electron ➢ Chất oxi hóa (Chất bị khử) là chất nhận electron
- I, ĐỊNH NGHĨA 0 0 +2 -2 2Mg + O2 → 2MgO Số OXH của ➢Mg từ 0 lên +2. 0 +2 Mg→Mg+2e ➢O2 từ 0 xuống -2 0 -2 O +2e → O
- I, ĐỊNH NGHĨA VD: Viết quá trình khử và quá trình oxi hóa của phương trình sau: 0 +1 +2 -2 0 0 +1 -2 QT OXH:H2→2H +2e +2 0 QT khử: Zn +2e → Zn 0 +8/3 0 +8/3 -2 QT OXH: 3Fe→3Fe +8e 0 0 -2 QT khử: O2 +4e → 2O
- I, ĐỊNH NGHĨA Số OXH tăng CHẤT X CHẤT Y VD( Mg) (Vd MgO) Chất khử Chất oxi hóa Số OXH giảm
- I, ĐỊNH NGHĨA ➢Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số OXH của một số nguyên tố. ➢ Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng ( nguyên tử, phân tử, ion)
- I, ĐỊNH NGHĨA Cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử? Không có sự thay đổi số OXH Không phải là phản ứng OXH - K
- Có phản ứng oxi hóa - khử nào chỉ có một quá trình oxi hóa hoặc quá trình khử không?
- I, ĐỊNH NGHĨA ➢Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số OXH của một số nguyên tố. ➢ Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng ( nguyên tử, phân tử, ion) ➢Phản ứng oxi hóa khử luôn xảy ra đồng thời quá trình oxi hóa và quá trình khử.
- CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH SAU: Cu+HNO3 >Cu(NO3)2+NO+ H2O
- II, LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ e(chất khử cho)=e(chất oxi hóa nhận)
- II, LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ B1: Xác định của các VD: P+O2 >P2O5 nguyên tố trong phản ứng để tìm B1: chất oxi hóa và chất khử. 0 0 +5 -2 B2: Viết quá trình oxi hóa và quá P+O2 >P2O5 0 +5 trình khử B2:QT oxi hóa: P →P+5e B3: Thăng bằng electron. Tìm hệ số 0 -2 thích hợp cho chất oxi hóa và chất QT khử: O2+4e→ 2O khử. B3: B4: Đặt các hệ số của chất oxi hóa 0 +5 và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Từ P→P+5e *4 đó tính ra hệ số các chất khác có 0 -2 mặt trong phương trình hóa học. O2+4e→2O *5 Kiềm tra cân bằng các nguyên tố không thay đổi số OXH (nếu có) để B4: hoàn thành việc lập phương trình hóa học của phản ứng. 4P+5O2→2P2O5.
- II, LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ B1: Xác định của các VD: Cu+HNO3→Cu(NO3)2+NO+ H2O. nguyên tố trong phản ứng để tìm 0 +1 +5 -2 +2 +5 -2 +2 -2 +1 -2 chất oxi hóa và chất khử. Cu+HNO3 >Cu(NO3)2+NO+H2O. B2: Viết quá trình oxi hóa và quá 0 +2 trình khử QT Oxi hóa: Cu→Cu+2e B3: Thăng bằng electron. +5 +2 QT khử N+3e→N B4: Đặt các hệ số . 0 +2 Cu→Cu+2e *3 Thứ tự cân bằng: +5 +2 N+3e→N *2 (ion dương)=> (ion âm)=> 3Cu+2HNO3→3Cu(NO3)2+2NO+H2O. (aixt, bazo)=> 3Cu+8HNO3→3Cu(NO3)2+2NO+4H2O. => kiểm tra oxi.
- CỦNG CỐ .Áp dụng 4 bước cân bằng. *BTVN:1,2,3,4,5,6,7 SGK. Cân bằng các phương trình sau: a, Zn +H2SO4 >ZnSO4+H2S+H2O b, Zn +H2SO4 >ZnSO4+S+H2O c, Zn +H2SO4 >ZnSO4+SO2+H2O d,Fe+HNO3 >Fe(NO3)3 +NO+H2O e,Fe+HNO3 >Fe(NO3)3+NH4NO3+H2O f,FeO+HNO3 >Fe(NO3)3 +NO+H2O
- (tiết 2)
- Bài 1: SGK/82 Cho các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử? +2 -2 0 0 A. 2HgO → 2Hg + O2 +2 +4 -2 +2 -2 +4 -2 B. CaCO3 → CaO + CO2 +3 -2 +1 +3 -2 +1 -2 C. 2Al(OH)3 → Al2O3 + 2H2O +1 -1 +4 -2 +1 +4 -2 +4 -2 +1 -2 D. 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 +H2O
- BÀI 2: SGK/82 Cho các phản ứng sau, phản ứng nào KHÔNG PHẢI là phản ứng oxi hóa khử? -3 +1 0 +2 -2 +1 -2 A. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O -3 +1 0 0 +1 -1 B. 2NH + 3Cl → N + 6HCl 3 2 2 +1 -2 -3 +1 +2 -2 0 C. 2NH + CuO → 3Cu0 +2N + 3H O -3 +1 3 2 2 +1 -1 +2 +6 -2 +4 -2 -3 +1 +6 -2 D. 2NH3 + 2H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4
- KIỂM TRA BÀI TẬP VỀ NHÀ BÀI 3: SGK/83 Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử? +1 +5 -2 +1 -2 +1 +1 +5 -2 +1 -2 A. HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O +5 -2 +1 -2 +1 +5 -2 B. N2O5 + H2O → 2HNO3 +1 +5 -2 +1 -2 0 +2 -2 +1 -2 C. 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O +3 -2 +1 +3 -2 +1 -2 D. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
- KIỂM TRA BÀI TẬP VỀ NHÀ BÀI 4: SGK/83 Trong phản ứng 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO NO2 đóng vai trò: A. là chất oxi hóa B. là chất khử C. là chất oxi hóa, nhưng đồng thời là chất khử. D. không là chất oxi hóa và cũng không là chất khử.
- KIỂM TRA BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 5: SGK/83 Phân biệt chất oxi hóa và sự oxi hóa, chất khử và sự khử. Lấy ví dụ minh họa? Sự oxi hóa : chất khử nhường e Sự khử: chất oxi hóa nhận e
- KIỂM TRA BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 6: SGK/83 Thế nào là phản ứng oxi hóa - khử? Lấy ba ví dụ?
- KIỂM TRA BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 7: SGK/83 Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa - khử a, Cho MnO2 tác dụng với a, MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 dung dịch axit HCl đặc, thu được MnCl2, Cl2, H2O. +2H2O b. Cho tác dụng với dung dịch axit đặc, b, Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 nóng thu được , , . +2NO2+ 2H2O C. Cho Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng c, 3Mg + 4H2SO4 → 3MgSO4 + S thu được MgSO4, S và H2O + 2H2O
- III. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử Phản ứng oxi hóa – khử có vai trò như thế nào trong đời sống ?
- Quá trình hô hấp của người – động vật
- as 6n . CO2+ 5 n . H 2 O ⎯⎯→ ( C 6 H 12 O 6 ) +n 5 n . O 2 Quá trình quang hợp của cây xanh
- Quá trình đốt cháy nhiên liệu
- Trong đời sống: Sự cháy của than, củi
- Trong đời sống: Sự cháy của xăng dầu trong các động cơ đốt trong
- Trong sản xuất: Quá trình sản xuất Axit sunfuaric
- CŨNG CỐ BTVN: Bài 8 (SGK) và cân bằng các phương trình sau • 1.Mg +AlCl3 >MgCl2+Al • 2.KClO3 >KCl+KClO4 • 3.KClO3 >KCl+O2 • 4.FeS2+O2 >Fe2O3+SO2 • 5. MnO2+HCl >MnCl2+Cl2+H2O