Bài giảng Hóa học Lớp 10 (Ban nâng cao) - Tiết 27: Khái niệm về liên kết hóa học. Liên kết ion

ppt 20 trang Hải Phong 14/07/2023 1100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 10 (Ban nâng cao) - Tiết 27: Khái niệm về liên kết hóa học. Liên kết ion", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_10_ban_nang_cao_tiet_27_khai_niem_ve_l.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 10 (Ban nâng cao) - Tiết 27: Khái niệm về liên kết hóa học. Liên kết ion

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: Viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố sau: 2He, 10Ne, 11Na, 17Cl, 18Ar. * Nguyên tử của nguyên tố nào là khí hiếm? Vì sao? * Nguyên tử của nguyên tố Ne, Ar là khí hiếm vì cĩ 8 enc là cấu hình electron bền vững. * He cũng là khí hiếm vì 2 enc là cấu hình e bền vững. 2 2He : 1s 2 2 6 10Ne : 1s 2s 2p 2 2 6 1 11Na : 1s 2s 2p 3s 2 2 6 2 5 17Cl : 1s 2s 2p 3s 3p 2 2 6 2 6 18Ar : 1s 2s 2p 3s 3p
  2. CÂU HỎI KHÁI QUÁT Cĩ bao giờ chúng ta tự hỏi vật chất cĩ cấu tạo từ đâu? CÂU HỎI BÀI HỌC 1. Chất cĩ cấu tạo như thế nào? 2. Khi hịa tan NaCl vào nước thu được dung dịch cĩ tính dẫn điện. Tại sao như vậy? CÂU HỎI BÀI HỌC 1. Nguyên tử Na cho 1e vì cĩ 1enc. Nguyên tử Cl nhận 1e vì cĩ 7enc. Vậy thế nào là cation, anion? Ion? Chúng liên kết với nhau như thế nào? 2. Liên kết ion được hình thành như thế nào? 3.Cấu tạo mạng tinh thể ion và tính chất chung của tinh thể ion liên quan với nhau như thế nào?
  3. Tiết 27, (28): KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HĨA HỌC. LIÊN KẾT ION. I. Khái niệm về liên kết hĩa học: II. Liên kết ion: III. Tinh thể và mạng tinh thể:
  4. I. KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HĨA HỌC: 1. KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HĨA HỌC: Liên kết hĩa học là sự kết hợp giữa cácnguyên tử để tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn . 2. QUY TẮC BÁT TỬ: Cấu hình enc của nguyên tử nguyên tố khí hiếm : Cấu hình 8 enc bền vững Theo quy tắc bát tử (8e) thì nguyên tử của các nguyên tố cĩ khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình electron bền vững của các khí hiếm với 8 enc (hoặc 2enc đối với Heli) .
  5. II. Liên kết ion 1. Sự tạo thành ion: a. Ion: Ion?
  6. Ion dương: (Cation) Sự tạo thành ion natri (Na1+) từ nguyên tử natri (Na): +11 +11 + 1+ + 1e Nguyên tử Na Ion 11Na 11 2 2 6 1s22s22p63s1 1s 2s 2p
  7. Khi nguyên tử Natri (Na) cho 1e sẽ trở thành ion Natri (Na1+) Cho biết sự tạo thành ion của Các nguyên tử khác các nguyên tử K, Mg, Al : thì thế nào? 19 12 13 K 1+ 19 19K + 1e 2+ 12Mg 12Mg + 2e Kết luận 3+ Al 13Al + 3e + Nguyên tử kim loại dễ 13 nhường (1, 2, 3) electron ngồi cùng để trở thành ion dương. n+ + Ion mang điện tích dương M M + ne gọi là ion dương hay cation. n = số e lớp ngồi cùng + Tên của cation = Ion + tên kim loại VD: Na1+ đọc là ion natri. (Chỉ áp dụng cho các nguyên tố nhóm A)
  8. Ion âm (Anion) Sự hình thành ion Clorua (Cl1-) từ nguyên tử Clo (Cl): + +17 +17 + 1e 1- Nguyên tử 17Cl Ion Clorua 17Cl 1s22s22p63s23p5 1s22s22p63s23p6
  9. Khi nguyên tử Clo (Cl) nhận 1e sẽ trở thành ion Clorua (Cl1-) Cho biết sự tạo thành ion của các Các nguyên tử khác nguyên tử F, O, S : thì thế nào? 9 8 16 F 1- 9 + 1e 9F Kết luận O + 2e 2- 8 8O 2- + Nguyên tử phi kim (cĩ 5, 6, S + 2e 16S 7 enc) dễ nhận thêm (3, 2, 1) 16 electron trở thành ion âm. + Ion mang điện tích âm X + me Xm- gọi là ion âm hay anion. + Tên của anion = Ion + tên m = 8 - số e lớp ngồi cùng gốc axit tương ứng. VD: Cl1- đọc là ion clorua (Chỉ áp dụng cho các nguyên tố nhóm A)
  10. + Nguyên tử kim loại (cĩ 1, 2, 3 enc) dễ nhường (1, 2, 3) electron để trở thành ion dương. + Nguyên tử phi kim (cĩ 5, 6, 7 enc) dễ nhận thêm (3, 2, 1) Ion? electron trở thành ion âm. Ion là nguyên tử hay nhĩm nguyên tử mang điện. b. Ion đơn và ion đa nguyên tử: + Ion đơn nguyên tử là ion chỉ cĩ một nguyên tử. Ví dụ: Na1+, Ca2+, Fe3+, Cl1-, S2-, H1+. + Ion đa nguyên tử là ion cĩ nhiều nguyên tử liên kết với nhau tạo ra một nhĩm nguyên tử mang điện tích dương hay âm. 1+ 2- 1- 1- Ví dụ: (NH4) , (SO4) , (NO3) , (OH)
  11. Suy nghĩ ? Nguyên tử Natri (Na) nhường electron cho nguyên tử nào? Nguyên tử Clo (Cl) nhận electron từ đâu?
  12. II. Sự tạo thành liên kết ion: a. Sự tạo thành liên kết ion của phân tử hai nguyên tử: Ví dụ: Phân tử NaCl +17 +11 Hút Ion Na+ Ion Cl- Liên kết ion được tạo thành.
  13. Để đạt đến cơ cấu e bền vững của khí hiếm thì: + Na Na + 1e Cl + 1e Cl -  Sơ đồ hình thành : + Na + Cl Na + Cl 1s2 2s2 2p6 3s1 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 1s2 2s2 2p6 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Liên kết ion được tạo thành: Na+ + Cl– NaCl
  14. b. Sự tạo thành liên kết ion của phân tử nhiều nguyên tử: Ví dụ: Phân tử MgCl2 +17 +12 +17 Hút Ion Mg2+ 2 ion Cl- Liên kết ion được hình thành
  15. 3. ĐỊNH NGHĨA LIÊN KẾT ION: * Liên kết ion là liên kết hĩa học được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. * Liên kết ion được hình thành giữa kim loại điển hình (nhĩm IA, IIA) với phi kim điển hình (nhĩm VIIA, Oxy). Ion âm? Giống ? Cùng suy nghẫm 1? Ion dương? Khác ? Cùng suy nghẫm 2? Sự tạo thành các phân tử NaF, MgF2, MgO, Na2O như thế nào?
  16. Cơng thức của natri clorua là NaF FloIon nguyên florua tử (F (F)-) NatriIon nguyên Natri (Na tử(Na)+) Cơng thức của Magiê florua là MgF2 MagiêIon Magiê nguyên (Mg tử2+) (Mg) 2 2nguyên ion florua tử Flo (F -(F))
  17. Cơng thức của Magie oxit là MgO nguyênIon Magiê tử Magiê (Mg2+ (Mg)) nguyênoxit ion tử (OOxy2- (O)) Cơng thức của natri oxit là Na2O 2- 2 Natriion Natri nguyên (Na tử+ (Na)) OxyOxit nguyên ion (O tử )(O)
  18. Về nhà: • Làm các bài 1, , 8 trang 70 sgk. • Nghiên cứu phần III.Tinh thể và mạng tinh thể. • Học thuộc 20 nguyên tố đầu tiên. Xếp thành bảng đúng vị trí, xác định nhanh số Z, số lớp e, số enc. Gọi tên các nguyên tố điển hình.