Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Chương I: Nguyên tử - Bài 1: Thành phần nguyên tử - Trường THPT Thống Nhất A

pptx 14 trang thanhhien97 3870
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Chương I: Nguyên tử - Bài 1: Thành phần nguyên tử - Trường THPT Thống Nhất A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_10_chuong_i_nguyen_tu_bai_1_thanh_phan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Chương I: Nguyên tử - Bài 1: Thành phần nguyên tử - Trường THPT Thống Nhất A

  1. Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai Trường THPT Thống Nhất A Chương I: NGUYÊN TỬ Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
  2. Bài 1 THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I – THÀNH PHẦN CẤU TẠO II – KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG III – CỦNG CỐ
  3. Thí nghiệm của J.J. Thomson Chùm hạt truyền thẳng khi không có tác dụng của Hãy quan sát và nêu hiện tượng điện trường Màn huỳnh quang - + Ống chân không Nguồn điện 15kV Màn huỳnh quang phát sáng
  4. Thí nghiệm của J.J. Thomson ChongHãy chóngquan sátquay,và nêuchứnghiệntỏtượngđiều gì? - + Chùm hạt có khối lượng và chuyển động với vận tốc lớn
  5. - - - - - - Thí nghiệm của J.J. Thomson - - - - - Chùm hạt mang điện tích - + âm + + + + + + + + + + + + + +
  6. I THÀNH PHẦN CẤU TẠO 1. Electron a. Sự tìm ra electron - Đặcb. Khốitính củalượngtia âmvàcựcđiện: tích của electron + Là chùm hạt vật chất có khối lượng và chuyển động -31 với- Khốivận tốclượnglớn. : me = 9,1094.10 kg. -19 + -TruyềnĐiệnthẳngtích:khiqekhông= -1,602có tác.10dụng củaC (điệnculôngtrường)=.1- + Là chùm hạt-19mang điện tích âm. 1,602.10 là điện tích đơn vị, kí hiệu eo. Kết luận: Những hạt tạo thành tia âm cực là electron, kí hiệu là e.
  7. Thí nghiệm của E.Rutherford TạiTạisaosaomộthầusốhếtítcáchạthạtbị bật xuyêntrở lạiquahoặc tấmđi vàngchệchmỏnghướng? ? Nguyên tử có cấu tạo rỗng. Do các hạt va chạm với các hạt rất nhỏ là hạt nhân so với nguyên tử
  8. I THÀNH PHẦN CẤU TẠO 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử Nhận xét: - Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện dương Nguyên tử phải chứa phần mang điện dương ở tâm là hạt là hạt nhân. nhân, có khối lượng lớn, kích thước rất nhỏ so với kích thước- Xungnguyênquanhtử. hạt nhân có các electron tạo nên vỏ nguyên tử. - Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân.
  9. I THÀNH PHẦN CẤU TẠO 3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử a.Sự tìm ra proton c. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử b. Sự tìm ra nơtron - Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các proton (p) - Hạt proton (p) là một thành phần cấu tạo của và nơtron (n). - Nơtron (n) cũng là một thành phần cấu - Nguyênhạt tửnhântrungnguyênhoà về tửđiện. : số p = số e tạo của hạt nhân nguyên tử. -19 - qp = +1,602.10 C = 1+Electron. - qn = 0 -27 Nguyên- mp = 1,6726tử .10 kg. Proton -27 - mn mp =1,6726.10 kg Nơtron
  10. II KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG 1. Kích thước 2. Khối lượng - Đường kính nguyên tử khoảng 10-1 nm. Đơn vịvịkhốiđo vềlượngkíchnguyênthước tửnguyênlà u (đvCtử và). các hạt o - Nguyên1 tử nhỏ nhất là nguyên tử hidro có bán kính 1u bằngp, n, ekhốilà nanometlượng của(nm)một nguyênhoặc Angstrontử đồng vị(Acacbon) -12 khoảng12 0,053 nm. -27 o 19,9265.10 kg 1nm1u = = 10-9 m = 10 A = 1,6605.10-27 kg - Đường kính của12hạt nhân nguyên tử khoảng 10-5 nm. o - Đường1VậyA =vớikính10bất-10củamkìelectron,nguyênprotontử X nàokhoảngthì: 10-8 nm. m(X) m(X) Kết luậnM:(X)Các= e có kích= thước rất nhỏ bé(u)chuyển động xung quanh hạt nhân1utrong không1,6605gian.10rỗng−27 của nguyên tử.
  11. III CỦNG CỐ q = Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 58p , trong1+ đó số hạt mang điện nhiềuProtonhơn số hạt không mang mp 1u điện là 18. TìmHạtsố hạt mỗi loạip. Nhân mn = mp 1u NGUYÊNp + n + e = 58 Nơtron2p + 2e = 76 TỬ qn = 0 p + e – n = 18 n p = e p = e (do nguyên tử trung hòa về điện) qe = 1- pVỏ= e = 19 Electronn = 20 e me 0,00055u
  12. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A Electron và proton B Nơtron và electron C Proton và nơtron D Electron, proton và nơtron
  13. Phát biểu nào sau đây không đúng? Trong nguyên tử của mọi nguyên tố, A Số điện tích hạt nhân luôn bằng số proton B Số proton luôn luôn lớn hơn số nơtron C Số proton luôn bằng số electron D Số nơtron có thể lớn hơn hoặc bằng số proton
  14. Cảm ơn quý thầy cô đã chú ý lắng nghe