Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 37: Axit - Bazơ - Muối. Luyện tập - Đỗ Đình Chính

ppt 21 trang Hải Phong 17/07/2023 2210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 37: Axit - Bazơ - Muối. Luyện tập - Đỗ Đình Chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_37_axit_bazo_muoi_luyen_tap_do_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 37: Axit - Bazơ - Muối. Luyện tập - Đỗ Đình Chính

  1. 1. Nêu tính chất hóa học của nước? Viết phương trình phản ứng minh họa? 2. Làm cách nào để nhận biết được dung dịch axit và dung dịch bazơ?
  2. Kể tên một số axit mà em biết?
  3. Phiếu học tập số 1: Thành phần phân Nhận xét điểm tử giống nhau về Nhóm CTHH Số thành phần nguyên Gốc axit phân tử tử H HCl 1 H − Cl 1 HBr 1 H − Br Đều có nguyên H2S 2 H = S tử H và HNO 1 H − NO3 3 gốc axit H SO 2 4 2 H = SO4 H SO 2 H 2 2 3 = SO3 H CO 2 3 2 H = CO3 3 H PO H3PO4 4
  4. Phiếu học tập số 1: 2) PTHH: Zn +2HCl → ZnCl2 + H2 Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? Vì sao?
  5. 1. Khái niệm  Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại
  6. 2. Công thức hóa học
  7. Phiếu học tập số 1: Thành phần phân Nhận xét điểm tử giống nhau về Nhóm CTHH Số thành phần nguyên Gốc axit phân tử tử H HCl 1 H − Cl 1 HBr 1 H − Br Đều có nguyên H2S 2 H = S tử H và HNO 1 H − NO3 3 gốc axit H SO 2 4 2 H = SO4 H SO 2 H 2 2 3 = SO3 H CO 2 3 2 H = CO3 3 H PO H3PO4 4
  8. 3. Phân loại và tên gọi a) Phân loại b) Tên gọi
  9. Phiếu học tập số 1: Thành phần phân Nhận xét tử điểm giống nhau về Tên của Nhóm CTHH Số thành phần axit nguyên Gốc axit phân tử tử H HCl 1 H − Cl Axit clohiđric 1 HBr 1 H − Br Axit bromhiđric H S 2 H = S Axit sunfuhiđric 2 Đều có Axit nitric HNO3 1 H − NO3 nguyên tử H2SO4 2 H = SO4 H và gốc Axit sunfuric axit 2 H2SO3 2 H = SO3 Axit sunfurơ H CO 2 3 2 H = CO3 Axit cacbonic H3PO4 3 H PO4 Axit photphoric
  10. II. Bazơ
  11. Kể tên một số bazơ mà em biết?
  12. Phiếu học tập số 2 (2 phút) Thành phần phân tử bazơ Nhận xét Số CTHH một số thành phần Số nguyên bazơ phân tử của nhóm tử kim các bazơ (−OH) loại 1 1 NaOH Có 1 nguyên tử 1 2 Ca(OH)2 kim loại và 1 hay 1 2 Fe(OH)2 nhiều nhóm −OH 1 3 Fe(OH)3
  13. 1. Khái niệm Phân tử bazơ gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (−OH).
  14. Phiếu học tập số 2 (2 phút) Thành phần phân tử bazơ Nhận xét Số CTHH một số Tên của thành phần Số nguyên bazơ Bazơ phân tử của nhóm tử kim các bazơ (−OH) loại 1 1 NaOH Natri hiđoxit Có 1 nguyên tử Canxi hiđoxit 1 2 Ca(OH)2 kim loại và 1 hay 1 2 Fe(OH)2 Sắt (II) hiđroxit nhiều nhóm −OH Sắt (III) hiđroxit 1 3 Fe(OH)3
  15. LUYỆN TẬP Câu 1: Viết CTHH của các chất sau: Kali hiđroxit, axit sunfuhiđric, axit photphoric, đồng (II) hiđroxit. a) Chất nào là axit? b) Chất nào là bazơ?
  16. Câu 2: Viết CTHH và gọi tên các axit có gốc dưới đây: -Br, -NO2, =SiO2
  17. Câu 3: Có 4 cốc không nhãn, mỗi cốc đựng các chất lỏng là H2O, NaOH, HCl, Ca(OH)2. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 4 cốc trên.
  18. Câu 4: Có những hợp chất hóa học sau: CO2, Na2O, H2S, NaOH, H3PO4, Al(OH)3, P2O5, HNO3, Fe(OH)2, CuO, HBr, Ba(OH)2. Các hợp chất trên thuộc loại hợp chất nào sau đây? a/ Oxit bazơ, oxit axit b/ Axit có oxi, axit không có oxi c/ Bazơ tan, bazơ không tan.
  19. • Học bài, cần nắm được: khái niệm, CTHH, cách gọi tên axit, bazơ, và phân loại. • Làm các bài tập 1, 2, 4 SGK/130 vào. • Đọc trước mục III. Muối.