Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 42: Luyện tập. Tổng kết Chủ đề Oxi - Trường THCS Cầu Diễn

pptx 14 trang Hải Phong 17/07/2023 1580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 42: Luyện tập. Tổng kết Chủ đề Oxi - Trường THCS Cầu Diễn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_42_luyen_tap_tong_ket_chu_de_ox.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 42: Luyện tập. Tổng kết Chủ đề Oxi - Trường THCS Cầu Diễn

  1. 1 TRƯỜNG THCS CẦU DIỄN TIẾT 42: LUYỆN TẬP – TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ OXI
  2. 2 Thảo luận Hãy trình bày những tính chất cơ bản về oxi: Nhóm 1: Tính chất vật lý và phương pháp điều chế, thu khí oxi Nhóm 2: Tính chất hóa học và ứng dụng của oxi. Nhóm 3: Thế nào là sự oxi hóa? Thế nào là oxit? Hãy phân loại oxit và cho ví dụ? Nhóm 4: Hãy so sánh phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy? Cho ví dụ từng loại phản ứng
  3. Điều chế oxi t0 2KClO3 → 2KCl + 3O2 t0 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 5
  4. Tên oxit bazơ = tên kim loại + oxit Hợp chất (kèm hóa trị nếu KL nhiều hóa trị) ĐỊNH NGHĨA 2 nguyên tố TÊN GỌI 1 nguyên tố là oxi Tên oxit axit = (TT1)Tên PK + (TT2)Oxit OXIT Oxit axit PHÂN LOẠI CÔNG THỨC Oxit bazơ MxOy
  5. 7 Phản ứng hoá hợp – Phản ứng phân huỷ Chất tham gia Chất sản phẩm Phản ứng 2 hay nhiều 1 hóa hợp Phản ứng 1 2 hay nhiều phân hủy Phản ứng hoá hợp: CaO + CO2 → CaCO3 t0 Phản ứng phân huỷ: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
  6. CỦNG CỐ 8
  7. Bài tập vận dụng 9 Câu 1: Hãy chỉ ra các CTHH viết đúng, viết sai (nếu sai sửa lại cho đúng) và phân loại các CTHH sau: Na2O, Ba2O, P5O2, Fe3O4, NO2, CuO2, SO2, CO3. CTHH Phân CTHH Sửa Phân loại viết đúng loại viết sai lại Na2O Oxit bazơ Ba2O BaO Oxit bazơ Fe3O4 Oxit bazơ P5O2 P2O5 Oxit axit Oxit axit NO2 CuO2 CuO Oxit bazơ Oxit axit CO Oxit axit SO2 CO3 2
  8. 10 Câu 2: Cho hình vẽ sau: - Đây là sơ đồ điều chế khí gì? Viết phương trình phản ứng xảy ra? - Tại sao người ta phải cho một ít bông ở đầu ống nghiệm? - Tại sao trước khi tắt đèn cồn phải rút ống dẫn khí ra khỏi ống nghiệm thu khí? t0 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
  9. Câu 3: Hoàn thành các phản ứng hóa học sau và cho11 biết chúng thuộc phản ứng phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân huỷ? Vì sao? t0 a, 2H2 + O2 → 2H2O t0 b, 2KMnO4 → K2MnO2 + MnO2 + O2 t0 c, 4N + 5O2 → 2N2O5 t0 d, CaCO3 → CaO + CO2 t0 → e, KClO3 2KCl + 3O2 t0 g, 4Al + 3O2 → 2Al2O3
  10. 12 12 Giải Câu 4 4,6 n = = 0,2 (mol) Cho 4,6 gam Na tác Na 23 dụng với oxi. Hãy tính 4Na + O → 2Na O khối lượng của natri 2 2 oxit và thể tích khí oxi 4 1 2 mol cần dùng ( đo ở đktc). 0,2 → 0,05 0,1 mol = 0,1 . 62 = 6,2 (g) 2 (đktc) = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l) O2
  11. Câu 5 V 3,36 nCH = = = 0,15(mol) 4 22,4 22,4 Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít khí CH4 (ở đktc). Xác định thể 0,15 0,3 tích khí oxi (ở đktc) VO = n.22,4 = 0,3.22,4 = 6,72(lít) cần dùng cho phản 2 ứng trên.
  12. 14 CHÚC CÁC CON HỌC TỐT! Chú ý: HS hoàn thiện bài tập vào vở và chụp ảnh phần ghi bài, bài làm lên lớp học trên shubclassroom. Bài tập 3, 4, 5 (trong slide) XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI