Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 1: Tính chất hóa học của oxi. Khái quát về sự phân loại oxit

pptx 24 trang Hải Phong 17/07/2023 1410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 1: Tính chất hóa học của oxi. Khái quát về sự phân loại oxit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_1_tinh_chat_hoa_hoc_cua_oxi_khai.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 1: Tính chất hóa học của oxi. Khái quát về sự phân loại oxit

  1. HÓA VÔ CƠ
  2. A/ PHI KIM 1. Tính chất vật lí Ở đk thường tồn tại 3 trạng thái: Rắn: C, S, P, Si, Lỏng: I2, Br2 Khí: O2, H2, N2, Cl2, Phi kim ít dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp. 1 số phi kim độc như: Clo, Brom, Iot.
  3. 2. Tính chất hóa học a, Tác dụng vs kim lọai •Td vs Oxi => oxit axit 2Cu+O2 ->2CuO 4Na + O2->2Na2O •Td vs kim loại =>muối 2Na+Cl2->2NaCl Fe+S->FeS b, Tác dụng vs hidro •Oxi td vs hidro =>nước 2H2+O2->2H2O •Phi kim khác td vs hidro=>hợp chất khí Cl2+H2->2HCl ❖Khi HCl td vs nước tạo ra axit clohidric thì axit clohidric làm quỳ tím hóa đỏ
  4. B/ Clo 1, Tc vật lí -Là khí màu vàng mùi hắc, tlục, an trong nước -là khí độc -Nặng hơn ko khí 2,5 lần dCl2/kk =71/29=2,5
  5. 2, Tc hóa học a, Những tính chất của phi kim •Td vs kim loại => muối clorua 2Fe+3Cl2->2FeCl3 •Td vs hidro=>hỗn hợp khí Cl2+H2->2HCl b, Tính chất khác •Td vs nước Cl2+H2O HCl+HClO •Td vs dd kiềm Cl+2NaOH->NaCl+NaClO+H2 •Điều chế Clo ❑Phương pháp1: Đun nóng nhẹ HCl đặc vs oxi hóa mạnh (MnO2; KMnO4; ) MNO2+4HCl->MnCl2+Cl2+2H2O ❑Phương pháp2: Điên phân dd muối ăn bão hòa có màng ngăn 2NaCl + H2O->Cl2 +NaOH
  6. c/Cacbon I. Các dạng thù hình của cacbon Kim cương: cứng, trong Có 3 dạng suốt, ko dẫn điện Than chì: mềm, dẫn điện Cacbon vô định hình(than gỗ,than đá, ):xốp, ko dẫn điện
  7. II. Tính chất hóa học 1 .TÍNH CHẤT HẤP PHỤ 2 TÍNH CHẤT HÓA HỌC Cacbon có những tính chất hóa học của một phi kim. a) Cacbon tác dụng với oxi Cacbon tác dụng với oxi tạo thành cacbon đioxit. Phản ứng tỏa nhiều nhiệt. C + O2 (t°) → CO2 b) Cacbon tác dụng với hidro Cacbon tác dụng với hidro ở nhiệt độ cao, áp suất thích hợp và có mặt của xúc tác Pt tạo thành khí metan. C + 2H2 (t°, p, xt Pt) → CH4 c) Cacbon tác dụng với oxit kim loại Cacbon khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại. ✓2CuO + C (t°) → 2Cu + CO2 ✓2ZnO + C (t°) → 2Zn + CO2 ✓2PbO + C (t°) → 2Pb + CO2
  8. D/CACBON OXIT 1. Tính chất vật lí CO là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, hơi nhẹ hơn không khí (dCO/kk = 28/29), rất độc. 2. Tính chất hóa học a) CO là oxit trung tính Ở điều kiện thường CO không phản ứng với nước, axit, bazơ. b) CO là chất khử Ở nhiệt độ cao, CO khử được nhiều oxit kim loại ❑CO + CuO → CO2 + Cu ❑2CO + Fe3O4 → 3Fe + 2CO2
  9. E/ CACBONDIOXIT 1. Tính chất vật lý của CO2  Ở điều kiện thường: khí không màu, không mùi, có vị chua nhẹ, nặng hơn không khí.  Có thể bị phân hủy tại nhiệt độ cao 2000 oC tạo thành CO cùng O2  Hình thành dạng rắn khi bị làm lạnh đột ngột và được gọi là băng khô. Băng khô sẽ thăng hoa mà không nóng chảy thành CO2 lỏng dưới áp suất thường.
  10. 2. Tính chất hóa học của CO2 •Khi tan trong nước tạo thành axit cacbonic CO2 + H2O ↔ H2CO3 •Tác dụng với oxit bazơ tạo ra muối o CaO + CO2 → CaCO3 (t ) •Tác dụng với dung dịch bazơ tạo ra muối và nước ✓NaOH + CO2 → NaHCO3 ✓2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O ✓Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O ✓CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 •Là chất khí bền, thể tính oxi hóa ở nhiệt độ cao khi tác dụng với chất khử mạnh ✓CO2 + 2Mg → 2MgO + C ✓CO2 + C → 2CO
  11. Bài TẬp 1/ Viết các phương trình hoá học để 1) CO2 + C → 2CO hoàn thành dãy chuyển hoá 2) 2CO + O2 → 2CO2 C→CO→CO2→K2CO3→KHNO3 3) CO2 + 2KOH → K2C O3 + H2O 4) K2CO3 + CO2 + H2O → 2KHCO3
  12.  Câu 1: Ở điều kiện  Câu 2: Dãy gồm các phi kim thường, phi kim có thể tồn thể khí ở điều kiện thường tại ở trạng thái A. S, P, N2, Cl2 A. Lỏng và khí B. C, S, Br2, Cl2 B. Rắn và lỏng C. Cl2, H2, N2, O2 C. Rắn và khí D. Br2, Cl2, N2, O2 D. Rắn, lỏng, khí Dãy gồm các phi kim thể khí ở Ở điều kiện thường, phi kim điều kiện thường là: Cl2, H2, có thể tồn tại ở trạng thái N2, O2 rắn, lỏng, khí Loại A vì S ở thể rắn Đáp án: D Loại B và D vì Br2 ở thể lỏng Đáp án: C
  13.  Câu 3: Dãy gồm các  Câu 4:Để chuyển 11,2 nguyên tố phi kim là gam Fe thành FeCl3 thì A. C, S, O, Fe thể tích khí clo (đktc) B. Cl, C, P, S cần dùng là C. P, S, Si, Ca A. 6,72 lít. D. K, N, P, Si B. 3,36 lít. Dãy gồm các nguyên tố C. 4,48 lít. phi kim là Cl, C, P, S D. 2,24 lít. Đáp án: B Đáp án: A
  14.  Câu 5: Để phân biệt SO và 2  Câu 10: Cho 10,8 gam kim loại M SO3 có thể dùng một hóa hóa trị III tác dụng với khí clo dư chất sau: thì thu được 53,4 gam muối. Hãy A. dd BaCl2 xác định kim loại M? B. dd NaOH A. Fe C. dd H2SO4 B. Cr D. dd Ba(OH)2 C. Al Để phân biệt SO2 và SO3 có thể D. Mg dùng dung dịch BaCl . 2 Đáp án: C SO2 không hiện tượng còn SO3 tạo kết tủa trắng SO3 + H2O → H2SO4 H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl Đáp án: A
  15.  Gọi số mol của Zn, Mg và Fe lần lượt là x, y và z mol  Câu 12: Hỗn hợp X gồm Zn,  TN1: tác dụng với dung dịch Mg và Fe. Hòa tan hết m HCl tạo 0,5 mol khí H2 gam X vào dung dịch HCl thu được 11,20 lít khí (đktc). Mặt khác, để tác dụng vừa hết m gam X cần 12,32 lít clo (đktc). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp là A. 2,8 gam B. 5,6 gam C. 8,4 gam D. 11,2 gam Đáp án: B
  16. Các oxit của cacbon Câu 1/Nhóm chất nào sau  Đáp án: B đây gồm các khí đều  2CO + O2 → 2CO2. cháy được?  2H2 + O2 → 2H2O  A. CO, CO2.  B. CO, H2.  C. CO2, O2.  D. Cl2, CO2.
  17.  Câu 2/ Nhóm gồm các  Đáp án: A chất khí đều khử được  CuO(đen) + CO → CO2 + Cu(đỏ). CuO ở nhiệt độ cao là  2H2 + O2 → 2H2O  A. CO, H2.  B. Cl2, CO2.  C. CO, CO2.  D. Cl2, CO.
  18.  Câu 3/ Khi dẫn khí CO qua ống nghiệm đựng Fe2O3 nung nóng có  Đáp án: C thể xảy ra phản ứng nào sau đây. Chọn đáp án đúng nhất.  A. 8CO + 3Fe2O3 ->6Fe + 8CO2  B. 2CO + Fe2O3 -> 2FeCO3  C. 3CO + Fe2O3 ->2Fe + 3CO2  D. 3CO + Fe2O3 ->3FeO + 3CO
  19. Câu 4/Đốt cháy 11,2 lít CO (đktc). Thể tích không khí cần cho phản ứng trên là (= Vkk)  A. 21,4 lít.  B. 24 lít.  C. 26 lít.  D. 28 lít.
  20. Câu 5/Quá trình nào sau  Đáp án: B đây làm giảm CO2 trong khí quyển?  A. Sự hô hấp của động vật và con người.  B. Cây xanh quang hợp.  C. Đốt than và khí đốt.  D. Quá trình nung vôi.
  21. Câu 6/Khử hoàn toàn 48 gam đồng (II) oxit bằng khí CO. Thể tích khí CO cần dùng (đktc) là  A. 13,44 lít.  B. 11,2 lít.  C. 6,72 lít.  D. 44,8 lít.
  22.  Đáp án: B Câu 7/Người ta cần dùng 7,84 lít CO (đktc) để khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là  A. 50% và 50%.  B. 20% và 80%.  C. 57% và 43%.  D. 65% và 35%.
  23. Câu 8/ Khử hoàn toàn 32  Đáp án: B gam Fe2O3 bằng khí CO dư. Sản phẩm khí thu Fe2O3 + 3CO t0→→t0 2Fe + 3CO2 được cho vào bình đựng CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O nước vôi trong dư được Theo PTHH: a gam kết tủa màu trắng. nCaCO3=nCO2=3.nFe2O3=3.0,2= Giá trị của a là 0,6nCaCO3=nCO2=3.nFe2O3=3.0  A. 50. ,2=0,6mol.  B. 60. ⟹a=mCaCO3=0,6.100=60gam.  C. 40.  D. 30.
  24. Câu 9/Khí CO dùng làm  Đáp án: A chất đốt trong công nghiệp có lẫn tạp chất là Cho hỗn hợp khí tác dụng với nước vôi trong. Xuất hiện kết tủa trắng CO2 và SO2. Có thể làm sạch CO bằng và có khí CO không phản ứng bay lên. Ta thu được khí CO tinh khiết:  A. dung dịch nước vôi PTHH : CO2 + Ca(OH)2 > trong. CaCO3 + H2O.  B. H2SO4 đặc. SO2 + Ca(OH)2 > CaSO3 + H2O.  C. dung dịch BaCl2.  D. CuSO4 khan.