Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại

ppt 13 trang phanha23b 22/03/2022 6420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_17_day_hoat_dong_hoa_hoc_cua_kim.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại

  1. kiểm tra bài cũ: Hoàn thành cỏc phương trỡnh húa học (nếu có phản ứng hóa học xảy ra): 1) Mg + HCl 2) Cu + HCl 3) Zn + CuCl2 4) Cu + ZnCl2 2
  2. Bài 17: DãyDãy hoạthoạt độngđộng hóahóa họchọc củacủa kimkim loạiloại I. dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào ? Hoạt động nhóm Thí nghiệm1: - Cho đinh Fe vào dung dịch CuSO4 - Cho mẩu dây Cu vào dung dịch FeSO4 Thí nghiệm2: . - Cho mẩu dây Cu vào dung dịch AgNO3 (Hình 2.7 - SGK) - Cho mẩu dây Ag vào dung dịch CuSO4 Thí nghiệm3: - Cho đinh Fe vào dung dịch HCl - Cho mẩu dây Cu vào dung dịch HCl Thí nghiệm4: - Cho mẩu Na vào H2O (có pha vài giọt phenolphtalein) - Cho đinh Fe vào H2O (có pha vài giọt3 phenolphtalein)
  3. Bài 17: DãyDãy hoạthoạt độngđộng hóahóa họchọc củacủa kimkim loạiloại Tên thí Các bước tiến hành Hiện tượng Viết PTHH (nếu có) Kết luận nghiệm Cho đinh Fe vào dd CuSO4 Mức độ hoạt động Thí của: nghiệm 1 Cho lá Cu vào dd FeSO4 mạnh hơn . Cho lá Cu vào dd AgNO . Mức độ hoạt động Thí 3 của: nghiệm 2 Cho mẩu dây Ag vào dd. mạnh hơn Cu(NO ) . 3 2 (Quan sát hỡnh 2.7 – SGK) đẩy được H ra Cho đinh Fe vào dd HCl khỏi dd axit Thí không đẩy nghiệm 3 Cho lá Cu vào dd HCl được H ra khỏi dd axit Cho đinh Fe vào H2O có pha Phenol phtalein. Mức độ hoạt động Thí (Xem băng hỡnh) của: nghiệm 4 Cho Na vào H2O có pha mạnh hơn Phenol phtalein. (Xem băng hỡnh) 4
  4. Bài 17: DãyDãy hoạthoạt độngđộng hóahóa họchọc củacủa kimkim loạiloại I. dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào ? Kết quả: Thí nghiệm 1: Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu Thí nghiệm 2: Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag Thí nghiệm 3: Fe đẩy được H ra khỏi dd axit Cu. không đẩy được H ra khỏi dd axit Thí nghiệm 4: Na hoạt động hoá học mạnh hơn Fe Sắp xếp theo mức độ hoạt động hóa học giảm dần: Sắp xếp theoHãy xếpmức các độ hoạtkim loại: động Fe, hóa Cu, học Ag, giảm Na dần: thành một dã(H)y theo mức độ hoạt Na,động Fe, hóa họcCu, giảm Ag dần? 5
  5. Bài 17: DãyDãy hoạthoạt độngđộng hóahóa họchọc củacủa kimkim loạiloại I. dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào ? Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại: K,Na, Mg,Al,Zn,Fe,Pb,(H),Cu,Hg,Ag,Au II. (KhiDãy Nào hoạt May độngáo Záp hóa sắt học Phải của Hỏi kim Cửa loại Hàng có á ý nghĩa âu ) như thế nào ? 1. Mức độ hoạt động húa học của cỏc kim loại giảm dần từ trỏi qua phải. . 2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phúng khớ H2. 3. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loóng ) giải phúng khớ H2. 4. Từ Mg trở đi kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối . 6
  6. Bài 17: DãyDãy hoạthoạt độngđộng hóahóa họchọc củacủa kimkim loạiloại Hoàn thành cỏc phương trỡnh húa học: (nếu có phản ứng hóa học xảy ra) 1) Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 2) Cu + HCl . ì 3) Zn + CuCl 2 ZnCl2 + Cu 4) Cu + ZnCl 2 ì 7
  7. Bài 17: DãyDãy hoạthoạt độngđộng hóahóa họchọc củacủa kimkim loạiloại Luyện tập: Bài tập 1: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần? a) K, Mg,. Cu, Al, Zn, Fe b) Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn c) Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K d) Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe 8
  8. Bài 17: DãyDãy hoạthoạt độngđộng hóahóa họchọc củacủa kimkim loạiloại Luyện tập: Bài tập 2: Những kim loại nào sau đây có thể tác dụng với H SO loãng ? 2 4 a) Fe, Cu . b) Zn, Ag c) Zn, Fe d) Cu, Ag 9
  9. Bài 17: DãyDãy hoạthoạt độngđộng hóahóa họchọc củacủa kimkim loạiloại Luyện tập: Bài tập 3: Cho 10 g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Mg vào dung dịch HCl dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). a) Viết phương trình hóa học. b) Tính thành phần % về khối lượng của hỗn hợp ban đầu. BàiBài giải:giải: a) Phương trình hóa học: Mg + 2 HCl → MgCl + H ↑ a) Phương trình hóa. học: Mg + 2 HCl → MgCl2 + H2 ↑ b) Theo giả thiết: Theo PTHH: mmMgMg = 0,1. 24 = 2,4 (g) % Mg = % Cu = 100% - 24% = 76% 10
  10. Bài 17: DãyDãy hoạthoạt độngđộng hóahóa họchọc củacủa kimkim loạiloại I. dãy hoạt động hoá học của một số kim loại: K,Na, Mg,Al,Zn,Fe,Pb,(H),Cu,Hg,Ag,Au II. ý nghĩa của Dãy hoạt động hóa học của kim loại: 1. Mức độ hoạt động húa học của cỏc kim loại giảm dần từ trỏi qua phải. . 2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phúng khớ H2. 3. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loóng ) giải phúng khớ H2. 4. Từ Mg trở đi, kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. 11
  11. Hướng dẫn HS học ở nhà: 1) NhớNhớ dãydãy hoạthoạt độngđộng hóahóa họchọc củacủa mộtmột sốsố kimkim loạiloại vàvà ýý nghĩanghĩa củacủa nó.nó. 2) VậnVận dụngdụng làmlàm cáccác bàibài tậptập trongtrong SGKSGK –– TrangTrang 54.54. 3) TìmTìm hiểuhiểu vềvề kimkim loạiloại nhôm.nhôm. 12
  12. Cảm ơn các thầy, cô giáo và các em học sinh ! 13