Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 26: Clo

ppt 25 trang thanhhien97 5330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 26: Clo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_26_clo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 26: Clo

  1. 4 2 Khử trùng nước sinh hoạt Tẩy trắng vải sợi, ứng dụng bột giấy của clo Nước 3 Gia ven1 Điều chế nhưa PVC, Điều chế nước chất dẻo, cao su, Giaven, clorua vôi
  2. LUẬT CHƠI - Lớp chia thành 2 đội: Đội 1 và Đội 2 - Mỗi thành viên trong đội phải trả lời 4 câu hỏi bằng cách giơ thẻ trắc nghiệm. - Thời gian dành cho mỗi câu hỏi là 10 giây. - Điểm của đội là tổng số thẻ đạt đúng.
  3. HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG. Hết giờ 02s03s04s05s06s07s08s09s10s Câu 4: Chất nào sau đây phản ứng được với khí clo? 1. NaCl 3. CaCO3 2. NaOH 4. H2O Phương án trả lời đúng là: A. 1,2 B. 1,3 C. 2,4 D. 3,4
  4. HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG. Hết giờ 02s03s04s05s06s07s08s09s10s Câu 2: Chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các thuốc thử dưới đây để nhận biết các khí Cl2; O2; HCl? A. Giấy quỳ tím khô. B.B Giấy quỳ tím ẩm. C. Que đóm còn tàn hồng. D. Giấy tẩm dung dịch phenolphtalein
  5. HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG. Hết giờ 02s03s04s05s06s07s08s09s10s Câu 3: Khí clo tác dụng với kim loại sắt cho muối nào sau đây? A. FeCl2 BB. FeCl3. C. Hỗn hợp FeCl2 và FeCl3. D. Tất cả các đáp án trên.
  6. HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG. Hết giờ 02s03s04s05s06s07s08s09s10s Câu 1: Dung dịch hỗn hợp các chất nào dưới đây được gọi là nước Giaven? A. HCl; HClO B. HCl; NaCl C. NaCl; NaOH; H2O DD. NaCl; NaClO; H2O
  7. 100s101s102s103s104s105s106s107s108s109s120s110s112s113s114s115s116s117s118s119s111s Hết giờ 02s03s04s05s06s07s08s09s10s12s13s14s15s16s17s18s19s20s21s22s23s24s25s26s27s28s29s31s32s33s34s35s36s37s44s38s39s40s41s42s43s45s46s47s48s49s50s51s52s53s54s55s56s57s58s59s60s61s62s63s64s65s66s67s68s69s70s71s72s73s74s75s76s77s78s79s80s81s82s83s84s85s86s87s88s89s90s91s92s93s94s95s96s97s98s99s11s30 LUẬT CHƠI - Mỗi đội sẽ dán các bức tranh cho phù hợp vào các ứng dụng của Clo. - Mỗi bức tranh dán đúng được 10 điểm.
  8. ĐIỀU CHẾ CLO TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM Dung dịch HCl đặc MnO 2 Bông tẩm xút (NaOH) H2SO4 đặc
  9. ĐIỀU CHẾ CLO TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM Dung dịch HCl đặc Cl2 MnO 2 Bông tẩm xút (NaOH) Cl2 Cl2 khô H2SO4 đặc
  10. Câu 1: Hãy nối hóa chất ở cột A với tác dụng ở cột B sao cho phù hợp khi điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm. CỘT 1 CỘT 2 A. H2SO4 (đặc) 1. Tác dụng với clo khi khí clo đầy bình, tránh thoát ra ngoài. B. Xút (NaOH) tẩm 2. Hòa tan khí clo. trên bông 3. Hút nước, làm khô khí clo. 4. Làm cho khí clo có màu vàng Đáp án: A – 3 ; B – 1
  11. Câu 2: Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí clo bằng cách nào sau đây? A. Đẩy không khí, đặt đứng bình thu. B. Đẩy không khí, úp ngược bình thu. C. Đẩy nước. D. Cả 3 cách trên đều được.
  12. Cl2 dd NaCl H2 Cực dương dd NaCl Màng ngăn xốp dd NaOH Cực âm dd NaOH Sơ đồ điện phân dung dịch NaCl
  13. HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG. Câu 3: Để tái chế giấy, tại sao người ta phải ngâm bột gỗ và giấy loại trong dung dịch nước Giaven?
  14. HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG. Câu 4: Để điều chế một lượng nước Giaven người ta sục khí clo vào 500ml dung dịch NaOH 2,5M. Thể tích khí Clo ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng là: A. 22,4 lít C. 11,2 lít B. 28 lít DD. 14 lít
  15. Hiện trạng môi trường nước kênh xung quanh khu vực Nhà máy sản xuất giấy Hải Phòng (Ảnh: Tnmt.longan.gov.vn)
  16. Hiện trạng môi trường nước kênh xung quanh khu vực Nhà máy sản xuất giấy Hải Phòng (Ảnh: Tnmt.longan.gov.vn)
  17. Hiện trạng môi trường nước kênh xung quanh khu vực Nhà máy sản xuất giấy Hải Phòng (Ảnh: Tnmt.longan.gov.vn)
  18. Hai đường ống lộ thiên để bơm thẳng nước thải chưa xử lý ra sông Đông Điền của khu chế xuất thu hồi giấy (Ảnh: Trọng Mạnh/Báo Pháp luật TP.HCM)
  19. H­íng dÉn vÒ nhµ - Học thuộc các nội dung chính của bài - Hoàn thành các bài tập 7, 8, 9, 10.SGK tr-81 - HS khá - giỏi làm thêm bài tập 11 SGK tr-81 - Chuẩn bị bài Cacbon
  20. Hướng dẫn bài 11 SGK – tr81 + Viết PTHH của phản ứng giữa M với Cl2 to 2M + 3Cl2 2MCl3 + Xác định tỉ lệ về khối lượng M và MCl3 theo PTHH + Rút ra tỉ lệ về khối lượng: => M = 27 (Al)
  21. • Nhiều năm nay, người dân thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) tỏ ra vô cùng bức xúc trước trước tình trạng công ty Cổ phần giấy Mục Sơn xả thải gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống và sinh hoạt của người dân. Theo đó, bên cạnh việc hứng chịu ảnh hưởng của khói, bụi từ công ty, người dân còn phải khổ sở vì mùi hôi, thối bốc ra từ mương xả nước thải của công ty này. • Theo chân ông Lê Văn Hoàng (52 tuổi), trú tại khu 3, thị trấn Lam Sơn đi sâu vào tổ dân phố, đến mương xả nước thải, đập vào mắt chúng tôi là dòng nước đen kịt từ cống, sủi bọt trắng đang chảy qua khu vực sinh sống của các hộ dân khu 4, thị trấn Lam Sơn. Đặc biệt, mùi hôi thối nồng nặc xộc thẳng lên mũi khiến người chứng kiến không thể chịu đựng được.