Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 36: Metan - Nguyễn Hải Yến
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 36: Metan - Nguyễn Hải Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_36_metan_nguyen_hai_yen.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 36: Metan - Nguyễn Hải Yến
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN: HOÁ HỌC 9 GIÁO VIÊN: NGUYỄN HẢI YẾN
- KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu đặc điểm cấu tạo của phân tử hợp chất hữu cơ?
- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, TCVL CẤU TẠO PHÂN TỬ BÀI 36: MÊTAN TÍNH CHẤT HÓA HỌC ỨNG DỤNG
- BÀI 36: MÊTAN CTPT: CH4 I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, TÍNH CHẤT VẬT LÝ 1. Trạng thái tự nhiên Mêtan có nhiều trong: + Khí bùn ao + Khí thiên nhiên + Khí mỏ dầu (khí đồng hành)
- BÀI 36: MÊTAN CTPT: CH4 Quan sát thí nghiệm điều chế khí metan. Cho biết màu sắc, tính tan trong nước của khí metan?
- BÀI 36: MÊTAN CTPT: CH4 I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, TÍNH CHẤT VẬT LÝ 2. Tính chất vật lý CH4 + Khí không màu, rất ít tan trong nước + Khí không mùi
- BÀI 36: MÊTAN CTPT: CH4 II. CẤU TẠO PHÂN TỬ Quan sát mô hình phân tử metan. Cho biết kiểu liên kết trong phân tử metan?
- BÀI 36: MÊTAN CTPT: CH4 II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
- BÀI 36: MÊTAN CTPT: CH4 III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với oxi 2. Tác dụng với clo
- BÀI 36: MÊTAN CTPT: CH4 III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với oxi * Quan sát thí nghiệm đốt cháy CH4 trong oxi. Nêu và giải thích hiện tượng quan sát được.
- BÀI 36: MÊTAN CTPT: CH4 III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với oxi
- BÀI 36: MÊTAN CTPT: CH4 III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Tác dụng với clo * Quan sát thí nghiệm của CH4 với Cl2. Nêu và giải thích hiện tượng quan sát được.
- BÀI 36: MÊTAN CTPT: CH4 III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Tác dụng với clo
- BÀI 36: MÊTAN CTPT: CH4 III. ỨNG DỤNG
- BÀI TẬP Bài 1: Trong các khí sau, khí nào tác dụng với nhau từng đôi một: CH4, H2, O2, Cl2. A. O2 và Cl2, CH4 và H2. B. CH4 và H2, H2 và O2, CH4 và O2, CH4 và Cl2. C. CH4 và Cl2, H2 và O2, CH4 và O2, O2 và Cl2. D. H2 và O2, CH4 và O2, CH4 và Cl2. Bài 2: Trong các khí sau, khí nào tác dụng với nhau tạo ra hỗn hợp nổ: CH4, H2, O2, Cl2. A. O2 và Cl2 C. H2 và O2 B. CH4 và H2 D. H2 và O2, CH4 và O2
- BÀI TẬP Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 16,8 lít CH4 (đktc) bằng oxi dư 20% so với lượng phản ứng. a) Viết ptpư. b) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành và thể tích khí oxi đã dùng (đktc).
- BÀI TẬP Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 16,8 lít CH4 (đktc) bằng oxi dư 20% so với lượng phản ứng. a) Viết ptpư. b) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành và thể tích khí oxi đã dùng (đktc).
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Làm BT 1,2,3,4 (SGK/116) 2. Chuẩn bị trước bài “Etilen” + CTPT, CTCT + Tính chất hóa học + Ứng dụng + So sánh sự giống và khác nhau về CTCT và TCHH của etilen và metan