Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 37: Etilen (Bản đẹp)

ppt 31 trang phanha23b 4700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 37: Etilen (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_37_etilen_ban_dep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 37: Etilen (Bản đẹp)

  1. Trong các khí sau: CH4, H2, Cl2, O2. a) Những khí nào tác dụng với nhau từng đơi một? b) Viết các PTHH. Giải a) Những khí tác dụng với nhau từng đơi một: CH4 và Cl2; CH4 và O2; H2 và Cl2; H2 và O2. b) PTHH: as CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl to CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O o H2 + Cl2 t 2HCl to 2H2 + O2 2H2O
  2. Từ lâu, Trong quá người ta đã trình chín, biết khi xếp trái cây thốt một số quả ra một lượng chín vào giữa nhỏ khí sọt quả xanh etilen. Khí thì tồn bộ etilen sinh ra sọt quả xanh cĩ tác dụng sẽ nhanh xúc tiến quá chĩng chín trình hơ hấp đều. Tại sao? của tế bào trái cây, làm quả xanh mau chín.
  3. Bài 37: ETILEN Cơng thức phân tử : C2H4 Phân tử khối : 28 I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Etilen là chất khí, khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn khơng khí (d = 28/29). Etilen (C2H2) Theo dõi hình ảnh trên và kết hợp SGK/117, hãy nêu tính chất vật lí của etilen?
  4. Bài 37: ETILEN II- CẤU TẠO PHÂN TỬ - CTCT: H H C C H H a) b) Viết gọn : CH = CH Mơ hình phân tử etilen 2 2 a) Dạng rỗng b) Dạng đặc - Đặc điểm: Quan sát mơ hình, viết CTCT chi tiết và CTCT viết gọn của etilen? + Giữa hai nguyên tử C cĩ 2 liên kết → liên kết đơi. Cho biết số liên kết đơn (C – H) trong phân tử etilen? Cho biết số liên kết giữa hai nguyên tử C?
  5. Liªn kÕt kÐm bỊn H H C C H H Giữa hai nguyên tử cacbon cĩ hai liên kết → liên kết đơi. Trong liên kết đơi, cĩ 1 liên kết kém bền, dễ bị đứt ra trong các phản ứng hĩa học.
  6. Bài 37: ETILEN II- CẤU TẠO PHÂN TỬ - CTCT: H H C C H H a) b) Viết gọn : CH = CH Mơ hình phân tử etilen 2 2 a) Dạng rỗng b) Dạng đặc - Đặc điểm: Nhận xét về đặc điểm của + Giữa hai nguyên tử C cĩ 2 liên kết đơi (- C = C -)? liên kết → liên kết đơi. + Liên kết đơi (- C = C -) cĩ 1 liên kết kém bền, dễ đứt ra trong các PƯHH.
  7. Hãy cho biết sự khác nhau về đặc điểm liên kết của etilen so với metan? H H H C C C H H H H H ETILEN METAN Ngồi các liên kết đơn C – H, Chỉ cĩ 4 liên kết đơn cịn cĩ 1 liên kết đơi giữa hai C – H. nguyên tử cacbon (- C = C -).
  8. Bài 37: ETILEN III- TÍNH CHẤT HĨA HỌC 1. Etilen cĩ cháy khơng? - Thí nghiệm: (SGK) Theo dõi thí nghiệm, nêu hiện - Hiện tượng: tượng của phản ứng trên? + PƯ tỏa nhiều nhiệt (dùng làm nhiên liệu). Hỗn hợp gồm 1VCH4:2VO2 → nổ.
  9. THÍ NGHIỆM ETILEN CHÁY TRONG OXI
  10. Nước vơi trong Khí etilen MƠ PHỎNG THÍ NGHIỆM ĐỐT CHÁY ETILEN
  11. Bài 37: ETILEN III- TÍNH CHẤT HĨA HỌC 1. Etilen cĩ cháy khơng? - Thí nghiệm: (SGK) Nêu hiện tượng của phản ứng? - Hiện tượng: + Xuất hiện các giọt nước, nước vơi Tương tự metan, khi đốt cháy trong vẩn đục. etilen, sản phẩm thu được + Phản ứng tỏa nhiều nhiệt. cũng là CO2 và H2O. - PTHH: Viết PTHH của phản ứng to trên? C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O - Nhận xét: Nêu nhận xét về tỉ lệ số mol của CO2 và H2O trong phản Tỉ lệ số mol CO2 : H2O = 2 : 2 (bằng nhau). ứng trên?
  12. Bài 37: ETILEN III- TÍNH CHẤT HĨA HỌC 2. Etilen cĩ làm mất màu dung dịch brom khơng? Theo dõi thí nghiệm, nêu hiện - Thí nghiệm: (SGK) tượng của phản ứng? - Hiện tượng: + Xuất hiện các giọt nước, nước +vơi PƯ trong tỏa vẩn nhiều đục. nhiệt (dùng làm nhiên liệu). Hỗn hợp gồm 1VCH4:2VO2 → nổ.
  13. THÍ NGHIỆM ETILEN LÀM MẤT MÀU DUNG DỊCH BROM
  14. MƠ PHỎNG THÍ NGHIỆM ETILEN LÀM MẤT MÀU DUNG DỊCH BROM etilen C2H5OH và H2SO4 đđ dd brom
  15. Bài 37: ETILEN III- TÍNH CHẤT HĨA HỌC 2. Etilen cĩ làm mất màu dung dịch brom khơng? Nêu hiện tượng của phản ứng? - Thí nghiệm: (SGK) - Hiện tượng: Dung dịch brom bị mất màu.
  16. CƠ CHẾ PHẢN ỨNG GIỮA PHÂN TỬ ETILEN VỚI PHÂN TỬ BRƠM H H C C Br Br H H
  17. MƠ HÌNH PHẢN ỨNG GIỮA PHÂN TỬ ETILEN VỚI PHÂN TỬ BRƠM H H H H C C + Br Br Br C C Br H H H H CH2 = CH2 + Br2 Br – CH2 – CH2 – Br C2H4 + Br2 C2H4Br2 Hãy viết phương trình hĩa học của phản ứng trên? Hãy nhận xét về sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử trước và sau phản ứng?
  18. Bài 37: ETILEN III- TÍNH CHẤT HĨA HỌC 2. Etilen cĩ làm mất màu dung dịch brom khơng? Ngồi brom, trong - Thí nghiệm: (SGK) điều kiện thích hợp, - Hiện tượng: etilen cịn cĩ phản Dung dịch brom bị mất màu. ứng cộng với 1 số - PTHH: chất khác (H2, Cl2, CH2 = CH2 + Br2 → Br – CH2 – CH2 – Br axit, nước, ). Đibrometan - Nhận xét: + Liên kết kém bền trong liên kết đơi bị đứt ra và mỗi phân tử etilen kết hợp thêm một phân tử brom → Phản ứng cộng. + Nhìn chung, các chất cĩ liên kết đơi (tương tự etilen) dễ tham gia phản ứng cộng. + Phản ứng trên dùng để phân biệt etilen với metan).
  19. Bài 37: ETILEN III- TÍNH CHẤT HĨA HỌC 3. Các phân tử etilen cĩ kết hợp được với nhau khơng? Theo dõi mơ phỏng sau:
  20. toC, toC, p, p, xúc xúc Nếu 2 phântác tử Etylen thì sản phẩmtác là H H H H C C C C C C C C H H H H 2 phân tử etilen kết hợp với nhau
  21. Nếu 3 phân tử etilen kết hợp với nhau thì sản phẩm là CH2 CH2 + CH2 CH2 + CH2 CH2 Nếu cĩ n phân tử etilen kết hợp với nhau thì sản phẩm là - PTHH: t,0 xt, p nCH2 = CH2 → ( CH2 – CH2 )n Polietilen (PE)
  22. Bài 37: ETILEN III- TÍNH CHẤT HĨA HỌC 3. Các phân tử etilen cĩ kết hợp được với Các phân tử etilen nhau khơng? cĩ kết hợp được - Nhận xét: với nhau khơng? + Các phân tử etilen kết hợp được với nhau ở điều PE là chất rắn, kiện thích hợp (nhiệt độ, áp suất, xúc tác). khơng tan trong + Liên kết kém bền trong phân tử etilen bị đứt ra, nước, khơng độc. các phân tử etilen kết hợp với nhau → phân tử cĩ Là nguyên liệu kích thước và khối lượng rất lớn (Phản ứng trên quan trọng trong gọi là phản ứng trùng hợp). ngành CN chất - PTHH: t,0 xt, p dẻo. nCH2 = CH2 → ( CH2 – CH2 )n Polietilen (PE)
  23. Tiết 45: ETILEN IV- ỨNG DỤNG - Là nguyên liệu điều chế: + nhựa PE, PVC. + rượu etylic. + axit axetic - Kích thích quả mau chín. Quan sát sơ đồ trên, nêu ứng dụng của etilen?
  24. Loại hĩa chất dạng nước cĩ nguồn gốc từ Trung Quốc mà các thương lái Việt khơng ngần ngại đem thúc chín các loại trái cây như mít, chuối, đu đủ, sầu riêng là ethrel, loại hĩa chất thường chỉ dùng để kích thích mủ cây cao su và cực độc đối với sức khỏe con người. Khi gặp nước, ethephon chuyển thành etylen – một hoocmon thực vật giữ vai trị chính trong quá trình chín và quá trình già hĩa của cây trồng và nơng sản, nên khi phun vào cây, quả, ethephon xâm nhập vào tế bào, bị nước cĩ trong tế bào phân hủy thành etylen. Đặc biệt nguy hiểm, ethrel tác dụng với thành phần nitơrat trong quả sẽ tạo ra chất etylenglycol đinitrat, một chất rất độc cho người sử dụng.
  25. Bài tập 1/SGK/119. Etilen tham gia phản ứng cộng do A. Phân tử etilen cĩ 2 nguyên tử cacbon. B. etilen là một chất khí. C. trong phân tử etilen cĩ 1 liên kết đơi. D. etilen cĩ phân tử khối là 28 đvC.
  26. Bài tập 2/SGK/119. Điền từ thích hợp “cĩ” hoặc “khơng” vào các ơ trống trong bảng sau: Cĩ liên Làm mất Phản ứng Tác dụng kết đơi màu dung trùng hợp với oxi dịch brom Metan Khơng Khơng Khơng Cĩ Etilen Cĩ Cĩ Cĩ Cĩ
  27. Bài tập 3/SGK/119. Phương pháp nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etilen lẫn trong khí metan để thu được khí metan tinh khiết? A. Đốt cháy hỗn hợp trong khơng khí. B. Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước brom dư. C. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch muối ăn. D. Dẫn hỗn hợp đi qua nước.
  28. Bài tập 4. Đốt cháy hồn tồn 1,12 lít khí etilen. Hãy tính: a) thể tích khí oxi cần dùng. b) khối lượng khí cacbonic tạo thành. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giải - Số mol C2H4 = V : 22,4 = 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol) - PTHH: to C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O 0,05 3.0,05 2.0,05 (mol) a) Thể tích khí O2 (đktc) cần dùng = n . 22.4 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (lít). b) Khối lượng khí CO2 tạo thành = n . M = 0,1 . 44 = 4,4 (gam).
  29. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1 – Học bài. 2 – Chuẩn bị bài mới: - Đọc bài 40, 41/SGK/trang 126 - 132. - Hồn thành kiến thức cần nhớ bài 42 các nội dung liên quan đến metan và etilen.