Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 41: Nhiên liệu

ppt 23 trang phanha23b 4860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 41: Nhiên liệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_41_nhien_lieu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 41: Nhiên liệu

  1. Luật chơi 1 H1 O2 P3 C4 H5 A6 T7 H8 U9 10U 11C 12O 2 1E 2T 3I 4L 5E N6 3 4 A1 X2 E3 T4 5I L6 E7 N8 5 B1 E2 N3 Z4 E5 N6 M1 E2 T3 A4 N5 HN EH I ÊN NI EL NI UỆ UL ĐÁP ÁN LàMộtMột hợpChấtChất hidrocacbonhidrocacbon chất khíđược đượccủa dùng cacbon ở cóđiều trạng đểcấu chế điều ( tạothái trừ từ chếvòng CO,khícanxi Polietilencó 3CO cacbualiêntrong2, Hkết2 bùn CO đôi3 và các muốivà 3 cacbonat ao.liên bioga, kết và đơn nướckim mỏ xen loại dầu kẽ) nhau
  2. NHIÊN LIỆU I. Nhiên liệu là gì ? EmVậy hãy nhiêndự đoán liệu than là gì đá, ? - Nhiên liệu là những chấtcủi, cháy khí được, gaz, khidầu cháyhỏa có khi toả nhiệt và phát sáng. cháy có hiện tượng gì? Thắp đèn dầu Củi đang cháy Gaz đang cháy Khi cháy đều tỏa nhiệt và phát sáng.
  3. NHIÊN LIỆU I. Nhiên liệu là gì ? - Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy có toả nhiệt và phát sáng. Em hãy cho biết những nhiên liệu dưới đây vật liệu nào có sẵn trong tự nhiên, nhiên liệu nào có được do điều chế ? Than đá, gỗ, dầu mỏ, cồn đốt, khí than, khí hiđro + Vật liệu có sẵn trong tự nhiên + Có được do điều chế
  4. NHIÊN LIỆU I. Nhiên liệu là gì ? - Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy có toả nhiệt và phát sáng. TheoThanThanMỏ thanem mỏ mỏ nhiênHà được được Tu liệu-tạo chiaQuảng thànhrắn làm Ninh gồm mấy II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào ? mấy nhưloại ?thế l￿loại nào? những ? loại 1. Nhiên liệu rắn nào? * Than mỏ : - Than gầy Than gầy -Than mỡ -Than non -Than bùn Than mỏ * Gỗ : Than mỡ Do thực vật bị vùi lấp dưới đất và phân hủy dần trong hàng triệu năm. ThờiThan gian non phân hủy càng dài, than càng già và hàm lượng cacbon trong than càng cao. Than bùn
  5. NHIÊN LIỆU I. Nhiên liệu là gì ? - Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy có toả nhiệt và phát sáng. II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào ? 1. Nhiên liệu rắn * Than mỏ : - Than gầy: Làm nhiên liệu trong công nghiệp. -Than mỡ -Than non Luyện than cốc -Than bùn: Làm chất đốt, phân bón. * Gỗ : Làm giấy, vật liệu xây dựng. Cửa Cầu thang
  6. NHIÊN LIỆU I. Nhiên liệu là gì ? - Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy có toả nhiệt và phát sáng. II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào ? 1. Nhiên liệu rắn * Than mỏ : - Than gầy: Làm nhiên liệu trong công nghiệp. -Than mỡ -Than non Luyện than cốc -Than bùn: Làm chất đốt, phân bón. * Gỗ : Làm giấy, vật liệu xây dựng. 2. Nhiên liệu lỏng :
  7. NHIÊN LIỆU + Sản phẩm chế biến từ Nhiên liệu lỏng bao gồm dầu mỏ: những loại nào? - Xăng - DầuDÇu ho¶ hỏa - DầuDÇu dizen®iªzen - Dầu mazut + Rượu Cồn 900 Ứng dụng của các loại nhiên liệu lỏng?
  8. NHIÊN LIỆU Ứng dụng của các loại nhiên liệu lỏng? Thắp đèn dầu Động cơ đốt trong phun nhiên liệu dạng sương trong buồng đốt với không khí
  9. NHIÊN LIỆU I. Nhiên liệu là gì ? - Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy có toả nhiệt và phát sáng. II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào ? 1. Nhiên liệu rắn * Than mỏ : - Than gầy: Làm nhiên liệu trong công nghiệp. -Than mỡ -Than non Luyện than cốc -Than bùn: Làm chất đốt, phân bón. * Gỗ : Làm giấy, vật liệu xây dựng. 2. Nhiên liệu lỏng : Xăng, dầu hỏa, dầu mazut, dầu điezen, cồn, → Dùng cho động cơ đốt trong, đun nấu, thắp sáng. 3. Nhiên liệu khí - Khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than.
  10. Tại sao phải quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa và các lò đốt xây ống khói cao? Cung cấp đủ không khí hoặc khí oxi cho quá trình cháy. Tại sao lại tạo ra nhiều khe nhỏ ở bếp gas ? Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí hoặc oxi. 3/23/2022 10
  11. NHIÊN LIỆU 3. Nhiên liệu khí *Ứng dụng Trong công nghiệp Sử dụng trong đời sống
  12. NHIÊN LIỆU I. Nhiên liệu là gì ? - Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy có toả nhiệt và phát sáng. II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào ? 1. Nhiên liệu rắn: * Than mỏ : - Than gầy: Làm nhiên liệu trong công nghiệp. -Than mỡ -Than non Luyện than cốc -Than bùn: Làm chất đốt, phân bón. * Gỗ : Làm giấy, vật liệu xây dựng. 2. Nhiên liệu lỏng : Xăng, dầu hỏa, dầu mazut, dầu điezen, cồn, → Dùng cho động cơ đốt trong, đun nấu, thắp sáng. 3. Nhiên liệu khí: - Khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than → Làm nhiên liệu trong đời sống và trong công nghiệp.
  13. NHIÊN LIỆU I. Nhiên liệu là gì ? II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào ? III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả ? - Sử dụng nhiên liệu hiệu quả là : + Nhiên liệu cháy hoàn toàn. +Tận dụng được nhiệt. + Tiết kiệm nhiên liệu. - Biện pháp : + Cung cấp đủ oxi cho quá trình cháy +Tăng diện tích tiếp xúc giữa nhiên liệu với không khí + Duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết, phù hợp với nhu cầu sử dụng.
  14. Xem và ngẫm !!! 14
  15. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1
  16. CỦNG CỐ Câu I. Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất rắn và chất lỏng ? Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất lỏng và chất rắn vì để tạo ra được hỗn hợp với không khí, khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí lớn hơn nhiều so với chất lỏng và chất rắn . 17
  17. H­ướng dẫn về nh￿ + Học kỹ bài vừa học + Ôn lại kiến thức đã học trong chương 4 rồi hoàn thành bảng tổng kết( trang 133) + Làm bài tập 1,2,3,4/133 Chuẩn bị tiết sau luyện tập
  18. 1 4 2 3 A B
  19. Hết giờ 11201918161514137171210698543120 2010 1/ Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần phải cung cấp không khí hoặc oxi: a. a. VừaVừa đủđủ b. Thiếu c. Dư Hãy chọn trường hợp đúng
  20. Hết giờ 11201918161514137171210698543120 2010 2/ Quan sát hình sau và cho biết trường hợp nào đèn sẽ cháy sáng hơn, ít muội than hơn? Trường hợp (b)
  21. Hết giờ 11201918161514137171210698543120 2010 4/ Em hãy cho biết các chất sau chất nào cháy không gây ô nhiễm môi trường a/ Xăng c/ khí hiđro b/ củi d/ khí metan
  22. Hết giờ 11201918161514137171210698543120 2010 Hãy giải thích tác dụng của các việc làm sau: a. Tạo các hàng lỗ trong các viên than tổ ong. Tăng diện tích tiếp xúc giữa than và không khí. b. Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa. Tăng lượng oxi để quá trình cháy xảy ra dễ hơn. c. Đậy bớt cửa lò khi ủ bếp. Giảm lượng oxi để hạn chế quá trình cháy.