Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 14: Tính chất hóa học của muối

ppt 16 trang phanha23b 22/03/2022 5790
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 14: Tính chất hóa học của muối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_14_tinh_chat_hoa_hoc_cua_muoi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 14: Tính chất hóa học của muối

  1. GV: NGUYỄN THỊ HIỆP Lớp dạy: 9A,B. Tiết 14: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐi.
  2. KTBC: HS 1: Nêu tính chất hóa học của Ca(OH)2? Viết phương trình phản ứng minh họa? HS 2: Bài tập 1/ 30 SGK.
  3. HS LÀM THÍ NGHIỆM THEO NHÓM. STT Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét, kết luận về quan sát tính chất hóa học của được muối TN 1 Ngâm 1 đinh sắt vào ống nghiệm có chứa dd CuSO4 TN 2 Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa dd Na2CO3
  4. STT Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét, kết luận về quan sát tính chất hóa học của được muối TN 1 Ngâm 1 đinh sắt vào Có chất rắn Dung dịch muối tác ống nghiệm có chứa màu đỏ bám dụng với kim loại tạo dd CuSO4 trên đinh sắt, thành muối mới và kim màu xanh loại mới. lam của dung dịch nhạt dần chuyển thành màu lục nhạt. TN 2 Nhỏ vài giọt dd Có chất kết Hai dung dịch muối có BaCl2 vào ống tủa trắng thể tác dụng với nhau nghiệm có chứa dd được tạo tạo thành 2 muối mới. Na2CO3 thành.
  5. STT Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét, kết luận về quan sát tính chất hóa học của được muối TN 3 Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm có chứa dd Na2CO3
  6. STT Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét, kết luận về quan sát tính chất hóa học của được muối TN 3 Nhỏ từ từ dung dịch Sủi bọt khí Muối có thể tác dụng với HCl vào ống nghiệm axit muối mới và axit có chứa dd Na2CO3 mới.
  7. BT 1: Hoàn thành và phân loại các phản ứng hóa học sau: a)Cu(NO3)2 + . > Cu + b)CuCl2+ AgNO3 > . + . c)Fe + > FeSO4 + . . . . d)BaCl2 + Na2SO4 >
  8. BT4/33 sgk: Cho những dd muối sau đây phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (x) nếu có phản ứng, dấu (o) nếu không có phản ứng. Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3 Pb(NO3)2 (1) (2) (3) (4) BaCl2 (5) (6) (7) (8)
  9. BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT – BAZƠ – MUỐI Nhóm HIĐRO VÀ CÁC KIM LOẠI Hiđroxit K Na Ag Mg Ca Ba Zn Pb Cu Fe Fe Al và gốc I I I II II II II II II II III III axit -OH t t - k t t k k k k k k -Cl t t k t t t t i t t t t -NO3 t t t t t t t t t t t t =S t t k - t t k k k k k - =SO3 t t k k k k k k k k - - =SO4 t t i t i k k k t t t t =CO3 t t k k k k k k k k - - PO4 t t k k k k k k k k k k
  10. BT4/33sgk: Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3 o Pb(NO3)2 (1) x (2) x (3) x (4) o x o BaCl2 (5) x (6) (7) (8)
  11. Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3 Pb(NO)3 x x x 0 BaCl2 x 0 x 0 1) Pb(NO3)2 + Na2CO3 PbCO3 + 2NaNO3 2) Pb(NO3)2 + 2KCl PbCl2 + 2KNO3 3) Pb(NO3)2 + Na2SO4 PbSO4 + 2NaNO3 5) BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl 7) BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
  12. Bài tập 2/33 sgk: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch muối sau: CuSO4, AgNO3, NaCl. Hãy dùng những dung dịch có sẵn trong phòng thí nghiệm để nhận biết chất đựng trong mỗi lọ. Viết các phương trình hóa học.
  13. HDVN BTVN: 1,3,5/33 SGK, 9.2 9.5 /10,11SBT - Nắm vững tính chất hóa học của muối. Định nghĩa phản ứng trao đổi và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi. - Xem trước bài: Một số muối quan trọng, tìm hiểu: một số tính chất và ứng dụng của muối ăn.
  14. BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT – BAZƠ – MUỐI Nhóm HIĐRO VÀ CÁC KIM LOẠI Hiđroxit K Na Ag Mg Ca Ba Zn Pb Cu Fe Fe Al và gốc I I I II II II II II II II III III axit -OH t t - k t t k k k k k k -Cl t t k t t t t i t t t t -NO3 t t t t t t t t t t t t =S t t k - t t k k k k k - =SO3 t t k k k k k k k k - - =SO4 t t i t i k k k t t t t =CO3 t t k k k k k k k k - - PO4 t t k k k k k k k k k k