Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 31, Bài 26: Clo (Tiết 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 31, Bài 26: Clo (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_31_bai_26_clo_tiet_1.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 31, Bài 26: Clo (Tiết 1)
- KiểmKiểm tratra bàibài cũcũ 1. Hãy trình bày tính chất hóa học chung của phi kim? Viết phương trình minh họa cho mỗi tính chất? 2. Viết các phương trình hóa học biểu diễn chuyển đổi sau : (ghi rõ điều kiện nếu có) (1) (2) (3) (4) S SO2 SO3 H2SO4 BaSO4
- Tiết 31 Bài 26: CLO ( tiết 1 ) I. Tính chất KHHH:vật lý Cl Clo là chất khí,NTK: màu35,5 vàng lục, mùi hắc, độc. Nặng CTPT: Cl hơn không khí 2,5 2lần. Tan được trong nước.
- Bài 26: CLO (tiết 1) I. Tính chất vật lý II. Tính chất hoá học 1/. Clo có những tính chất hoá học của phi kim không? a/ Tác dụng với kim loại
- Phản ứng giữa clo với sắt
- Phản ứng giữa clo với đồng
- Nhận xét: Clo phản ứng hầu hết các kim loại tạo thành muối clorua. PTHH : to III 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3 Vàng lục trắng xám nâu đỏ to Cl2 + Cu CuCl2 Vàng lục đỏ trắng
- Bài 26: CLO (tiết 1) I. Tính chất vật lý II. Tính chất hoá học 1/. Clo có những tính chất hoá học của phi kim không? a/ Tác dụng với kim loại b/ Tác dụng với hiđrô Hãy quan sát thí nghiệm sau , nhận xét hiện tượng & viết PTHH.
- Phản ứng giữa clo với hydro
- Nhận xét: Clo phản ứng dễ dàng với hiđrô tạo ra khí hiđrô clorua. Khí hiđrô clorua tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric. PTHH : to Cl2 + H2 2HCl Vàng lục không màu không màu
- Kết luận Clo có những tính chất hoá học của phi kim: Clo là một phi kim hoạt động hóa học mạnh a/ Clo + kim loại muối clorua. to Cl2 + Cu CuCl2 to 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3 Vàng lục trắng xám nâu đỏ b/ Clo + khí hydro khí hydroclorua. to Cl2 + H2 2HCl Vàng lục không màu không màu Chú ý: - Clo không phản ứng trực tiếp với khí oxi.
- Bài 26: CLO (tiết 1) I. Tính chất vật lý II. Tính chất hoá học 1/ Clo có những tính chất của phi kim không? 2/ Clo còn có những tính chất hóa học nào khác? a/ Tác dụng với nước
- Dẫn khí clo vào cốc đựng nước Cl2
- Hiện tượng : Dung dịch nước clo có màu vàng lục, mùi hắc của khí clo. Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu ngay. PTHH : Cl2 + H2O HCl +HClO Axit hipoclorơ *Nước clo là dung dịch hỗn hợp các chất: Cl2, HCl, HClO. *Nước clo có tính tẩy màu do HClO có tính oxi hoá mạnh.
- Thảo luận : (nhóm 2) Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lý hay hiện tượng hoá học ? *Dẫn khí clo vào nước vừa là hiện tượng vật lí, vừa là hiện tượng hóa học : -Khí clo tan trong nước (hiện tượng vật lý) -Clo phản ứng với nước tạo ra chất mới là HCl, HClO (hiện tượng hoá học).
- b. Tác dụng với dung dịch NaOH Dẫn khí clo vào dung dịch NaOH Cl2 n Nhận xét: n Dung dịch tạo thành không màu. n Giấy quỳ tím mất màu.
- b. Tác dụng với dung dịch NaOH : Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO +H2O Vàng lục Không màu Không màu Không màu (Natri hipoclorit) -Dung dịch hỗn hợp hai muối NaCl, NaClO gọi là nước Javen. -Nước Javen có tính tẩy màu vì NaClO là chất oxi hóa mạnh.
- NỘI DUNG BÀI HỌC * Clo là chất khí, mùi hắc, màu vàng lục, độc, tan được trong nước, nặng hơn không khí 2,5 lần. Muối clorua + kim loại Khí HCl + Hydro + nước Cl2 HCl + HClO + dung dịch kiềm Nước Javen: NaCl, NaClO, H2O
- Bài tập 1 :Có 3 khí đựng riêng biệt trong 3 lọ là: clo, hiđro clorua, oxi. Nêu phương pháp hóa học nhận biết từng chất khí trong mỗi lọ. *Dùng quì tím ẩm nhận ra Cl2 và khí HCl *Dùng tàn đóm đỏ nhận ra khí O2 Cl2 HCl O2
- Bài tập 2 : Sau khi làm thí nghiệm, khí Cl2 dư được loại bỏ bằng cách sục khí Cl2 vào: A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch NaCl D. Nước
- Bài tập 3 : Nước gia-ven là dung dịch hỗn hợp của những chất nào? A.NaCl và NaClO B.NaClO và H2O C.NaCl và H2O D.NaCl, NaClO và H2O
- Hướng dẫnH vềướ nhàng dẫn về nhà • Các em về nhà học bài • Làm bài tập 1, 3, 4, 5, 6, 10/81sgk • Chuẩn bị tiết sau : Ứng dụng & Điều chế clo