Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 39, Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

ppt 18 trang phanha23b 5110
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 39, Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_39_bai_31_so_luoc_ve_bang_tuan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 39, Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

  1. TIẾT 39: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYấN TỐ HểA HỌC I. Nguyờn tắc sắp xếp cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn Năm 1869, Men-đờ-lờ-ộp đó tỡm ra được định luật tuần hoàn và cụng bố bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học. Ở thời kỡ của ụng, chỉ cú 63 nguyờn tố được tỡm thấy, nờn ụng phải để trống một số ụ trong bảng và dự đoỏn cỏc tớnh chất của cỏc nguyờn tố này trong cỏc ụ đú. Sau này cỏc nguyờn tố đú đó được tỡm thấy với cỏc tớnh chất đỳng với cỏc dự đoỏn của ụng. Theo Men-đờ-lờ-ộp cỏc nguyờn tố được sắp xếp như thế nào trong bảng tuần hoàn ? Được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tớch hạt nhõn. Men-đờ-lờ-ộp 1834 - 1907
  2. Kim loại Phi kim Khí hiếm
  3. Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn - Nguyên tắc sắp xếp bảng tuần hoàn các nguyên tố: Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn 1. Ô nguyên tố Số hiệu nguyên tử Kí hiệu hoá học Tên nguyên tố Nguyên tử khối
  4. Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn - Nguyên tắc sắp xếp bảng tuần hoàn các nguyên tố: Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn. 1. Ô nguyên tố 116 Số hiệu nguyên tử Kí hiệu hoá học NaC CacbonNatri Tên nguyên tố 2312 Nguyên tử khối
  5. Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn - Nguyên tắc sắp xếp bảng tuần hoàn các nguyên tố: Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn. 1. Ô nguyên tố Ô nguyên tố cho biết: - Số hiệu nguyên tử - Kí hiệu hoá học - Tên nguyên tố - Nguyên tử khối Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng Nguyên Điện tích Số hiệu số electron trong nguyên tử.Số Số P hiệu nguyênSố e tử trùng với số thứ Thứtự của tự tử hạt nhân nguyên tử nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Na 11+ 11 11 11 11 Mg 12+ 12 12 12 3 Li 3+ 3 3 3 3
  6. Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn. 1. Ô nguyên tố Bài tập 1: Quan sát bảng tuần hoàn, điền số liệu thích hợp vào bảng sau: Tên Kí hiệu Số hiệu Điện tích nguyên Số P Số e hoá học nguyên tử hạt nhân tố Bo B 5 5+ 5 5 Canxi Ca 20 20+ 20 20 Kali K 19 19+ 19 19
  7. Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn. 1. Ô nguyên tố 2. Chu kì BảngChu kì tuần 1: -hoàn Gồm các 2 nguyên nguyên tố tố ( gồmH, He) 7 chu kì. Trong- Có đó 1 lớpcó: e trong- 3 chu nguyên kì nhỏ tử(Số ( chu thứ kì 1,tự 2,của 3) chu kỳ =số lớp e) - Được sắp xếp- 4 theochu kìchiều lớn (tăng chu dầnkì 4, của 5, 6,điện 7) tích hạt nhân 1 2 Chu kì 1 H He Hiđro Heli Cấu tạo 1+ 2+ nguyên tử Số lớp e 1 1
  8. Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn. 1. Ô nguyên tố 2. Chu kì Chu kì 12: - Gồm 28 nguyên tố ( H,Từ He)Li Ne) CóCó 12 lớplớp ee trongtrong nguyênnguyên tử(Sốtử (Số thứ thứ tự tự của của chu chu kỳ kỳ =số =số lớp lớp e) e ) - Được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân 3 4 5 6 7 8 9 10 Chu kì Li Be B C N O F Ne 2 Liti Beri Bo Cacbon Nitơ Oxi Flo Neon Cấu 3+ 4+ 5+ 6+ 7+ 8+ 9+ 10+ tạo Số lớp e 2 2 2 2 2 2 2 2
  9. Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn. 1. Ô nguyên tố 2. Chu kì Chu kì 32: - Gồm 8 nguyên tố ( Từ NaLi Ne Ar)) - Có 32 lớp e trong nguyên tửtử(Số (số thứthứ tựtự củacủa chuchu kỳkỳ =số=số lớplớp e)e ) - Được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân 11 12 13 14 15 16 17 18 Chu kì Na Mg Al Si P S Cl Ar 3 Lưu Natri Magie Nhôm Silic Photpho Clo Agon huỳnh Cấu tạo 11+ 12+ 13+ 14+ 15+ 16+ 17+ 18+ Số lớp e 3 3 3 3 3 3 3 3
  10. Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn. 1. Ô nguyên tố 2. Chu kì - Bảng tuần hoàn các nguyên tố gồm 7 chu kì. TrongKí đó hiệu có: - Số3 chu hiệu kì nhỏĐiện ( chu tích kì 1, 2, 3) Tên Số P Số e Số lớp e hoá học nguyên- 4 chu kìtử lớnhạt ( chu nhân kì 4, 5, 6, 7) - Chu kì là dãy nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron điện tích hạt nhân và đượcBo xếp theoB chiều tăng5 5+ dần.5 5 2 - Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron Canxi Ca 20 20+ 20 20 4 Kali K 19 19+ 19 19 4
  11. Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn. 3+ 3. Nhóm: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố gồm 8 nhóm. - Nhóm I: + Gồm các nguyên tố kim loại hoạt động mạnh + Đều có 1 electron lớp ngoài cùng. 11+ + Điện tích hạt nhân tăng từ Li(3+) đến Fr(87+) 19+ Nhóm I Số e lớp ngoài cùng Điện tích hạt nhân Li 1 3+ 37+ Na 1 11+ K 19+ 1 55+ Rb 1 37+ Cs 1 55+ 87+ Fr 1 87+
  12. Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn. VII 3. Nhóm 9 - Nhóm VII: + Gồm các nguyên tố phi kim hoạt động mạnh 9+ F + Đều có 7 electron lớp ngoài cùng. Flo + Điện tích hạt nhân tăng từ F(9+) đến At(85+) 17 17+ Cl Nhóm VII Số e lớp ngoài Điện tích hạt nhân Clo cùng 35 35+ Br F 9+ 7 Brom Cl 7 17+ 53 53+ Br 35+ I 7 Iot I 7 53+ 85 85+ At At 7 85+ Atatin
  13. Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn. 1. Ô nguyên tố 2. Chu kì 3. Nhóm -Tên Bảng tuần hoàn Sốcác hiệu nguyên Điện tố gồm 8 nhóm. Số e lớp Kí hiệu Số lớp nguyên- Nhóm gồm các nguyên tốtích mà hạtnguyên Số tử P của chúngSố e có số electronngoài lớp hoá học e ngoàitố cùng bằng nhautử và donhân đó có tính chất tương tự nhau đượccùng xếp thành cột theo chiều tăng của nguyênđiện tích hạt nhân tử. -Bo Số thứ tựB của nhóm5 bằng số 5+ electron lớp5 ngoài 5cùng của 2nguyên tử.3 Canxi Ca 20 20+ 20 20 4 2 Kali K 19 19+ 19 19 4 1
  14. Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn. 1. Ô nguyên tố - Ô nguyên tố cho biết: - Số hiệu nguyên tử - Kí hiệu hoá học - Tên nguyên tố - Nguyên tử khối - Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử. Số hiệu nguyên tử trùng với số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. 2. Chu kì - Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron. 3. Nhóm - Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số electron lớp ngoài cùng và do đó chúng có tính chất tương tự nhau, được sắp xếp thành cột, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng.
  15. Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn. 1. Ô nguyên tố 2. Chu kì 3. Nhóm Bài tập 2: Xét nguyên tố ở ô thứ 35 trong bảng tuần hoàn. Điền số thích hợp vào bảng sau: Tên nguyên Kí Nguyên Điện tích Số e lớp Số lớp e tố hiệu tử khối hạt nhân ngoài cùng Brom Br 80 35+ 4 7
  16. Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn. 1. Ô nguyên tố 2. Chu kì 3. Nhóm Bài tập 3: Nguyên tố A có cấu tạo nguyên tử như sau: Điện tích hạt nhân 15+, có 3 lớp e và 5 e lớp ngoài cùng. Hãy xác định vị trí của A trong bảng tuần hoàn, tên, kí hiệu của A. Lời giải: - A có điện tích hạt nhân là 15+ A ở ô 15 - A có 3 lớp e A ở chu kì 3 - A có 5 e lớp ngoài cùng A ở nhóm 5 Vậy A là Photpho kí hiệu là P
  17. Hướng dẫn học tập - Làm bài tập 1, 2 SGK trang 101 - Bài 31.2 trang 35 sách bài tập - Học bài phần ghi nhớ 1, 2.
  18. ChúcChúc cáccác emem họchọc sinhsinh mạnhmạnh khoẻkhoẻ ChúcChúc cáccác emem họchọc sinhsinh mạnhmạnh khoẻkhoẻ