Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965-1973)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965-1973)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_9_bai_29_ca_nuoc_truc_tiep_chien_dau_chong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965-1973)
- BÀI 29 Tiết 42-43-44 CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965 - 1973)
- I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “ CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965-1968) 1.Chiến lược “Chiến tranh cục bộ ”của Mĩ ở miền Nam. a. Hoàn cảnh Sau thất bại của “Chiến tranh đặc biệt”, từ giữa năm 1965 Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc Tổng thống Giôn xơn
- I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965 - 1968) 1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam - “Chiến tranh cục bộ” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ. - CT: quân Mĩ + vũ khí phương tiện war Mĩ + quân đồng minh và quân đội Sài Gòn, với chiến thuật tìm diệt và bình định.
- Quân đội philipin Quân đội thailan Quân đội Nam Hàn
- Những đoàn quân Mỹ đầu tiên đổ bộ vào Sư đoànmiềnSư Tia đoàn Namchớp Kỵ Việt binh nhiệt Nam bay nămđới của 1965.Mĩcủa Mĩ
- Sư đoàn Mãnh hổ của Nam Hàn
- Giống nhau - Đều là các chiến lược chiến tranh xâm lược kiểu mới của Mỹ - Đều dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh của Mỹ - Mục tiêu: nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới
- Khác nhau Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh cục bộ - Lực lượng chính: quân - Lực lượng chính: quân đội Sài Gòn Mỹ, đồng minh. - Phạm vi: miền Nam Việt Nam - Phạm vi: cả nước - Sử dụng phổ biến - Vũ khí hiện đại, hỏa lực mạnh, quân số chiến thuật “Trực đông, thực hiện “tìm diệt, thăng vận” và bình định”. “Thiết xa vận” - Quy mô, tính chất ác “lập ấp chiến lược”. liệt hơn “Chiến tranh đặc biệt”
- I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “ CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965-1968) 1.Chiến lược Chiến lược “Chiến tranh cục bộ ”của Mĩ ở miền Nam a. Hoàn cảnh: b. Âm mưu và thủ đoạn: *Thủ đoạn -Mở cuộc hành quân “tìm diệt” vào căn cứ quân giải phóng ở Vạn Tường(Quảng Ngãi) -Mở liền 2 cuộc phản công chiến lược trong hai mùa khô (1965-1966 ; 1966-1967) bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào vùng “đất thánh Việt Cộng”
- LÝnh MÜ ®ang tra tÊn qu©n gi¶i phãng
- Mĩ mở cuộc hành quân “tìm diệt” vào “vùng đất thánh” của Việt cộng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi).
- Máy bay B52
- Mĩ dựng nên “sự kiện Vịnh Bắc bộ” lấy cớ đưa máy bay B 52 ném bom miền Bắc
- I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “ CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965-1968) 1.Chiến lược Chiến lược “Chiến tranh cục bộ ”của Mĩ ở miền Nam 2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ a. Chủ trương: Quyết chiến quyết thắng giặc Mĩ xâm lược. b. Những thắng lợi:
- Lĩnh Những thắng lợi vực - Ngày 18-19/8/1965 ta giành chiến thắng Quân sự Vạn Tường (Quảng Ngãi) -> loại 900 tên địch => Mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”. - Đập tan 2 cuộc phản công chiến lược trong 2 mùa khô 1965-1966;1966-1967 Chống bình định, phá ấp chiến lược
- Lược đồ trận Vạn Tường (8-1965) Vạn tường là một làng nhỏ ven biển thuộc Bình Hải, Bình Sơn ( Quảng Ngãi), cách căn cứ Chu Lai 17 Km về phía nam.Tại đây một đơn vị quân giải phóng đang đóng giữ.
- Lực lượng địch Lực lượng ta Kết quả Trận 9000 quân, 105 xe tăng Một trung đoàn Ta diệt 900 địch, Vạn Tường và xe bọc thép, 100 máy chủ lực và du kích bắn cháy 22 xe tăng ( 8/1965 ) bay lên thẳng, 70 phản Vạn Tường. và xe bọc thép, 13 lực, 6 tàu chiến. máy bay Lực lượng quân giải phóng chỉ bằng 1/10 số quân Mĩ,trang bị vũ khí thiếu thốn. Quân địch đông, vũ khí hiện đại, hỏa lực mạnh,nhưng đã bị thất bại nặng nề.
- Lĩnh Những thắng lợi vực - Ngày 18-19/8/1965 ta giành chiến thắng Quân sự Vạn Tường (Quảng Ngãi) -> loại 900 tên địch => Mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”. - Đập tan 2 cuộc phản công chiến lược trong 2 mùa khô 1965-1966;1966-1967 - Các phong trào đấu tranh của quần chúng Chống nổ ra từ thành thị đến nông thôn, phả vỡ từng bình mảng “ấp chiến lược” định, phá ấp chiến =>Vùng giải phóng được mở rộng, uy tín lược của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được nâng cao
- I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “ CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965-1968) 1.Chiến lược Chiến lược “Chiến tranh cục bộ ”của Mĩ ở miền Nam 2.Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ a. Chủ trương: b. Những thắng lợi: c. Ý nghĩa: Tạo thời cơ thuận lợi để ta mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968
- I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “ CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965-1968) 1.Chiến lược Chiến lược “Chiến tranh cục bộ ”của Mĩ ở miền Nam 2.Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ 3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) a. Hoàn cảnh - Đầu 1968 so sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta, lợi dụng cuộc bầu cử ở Mỹ (1968) b. Mục tiêu đặt ra: - Tiêu hao nhiều sinh lực địch, làm phá sản “Chiến tranh cục bộ”. - Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mỹ.
- I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “ CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965-1968) 1.Chiến lược Chiến lược “Chiến tranh cục bộ ”của Mĩ ở miền Nam 2.Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ 3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) a. Hoàn cảnh b. Mục tiêu đặt ra: - Tiêu hao nhiều sinh lực địch, làm phá sản “Chiến tranh cục bộ”. - Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mỹ. - Buộc Mỹ đàm phán với ta rút quân về nước * Hướng tiến công: các đô thị toàn miền Nam
- Bác Hồ và TWĐ họp bàn KHTC Tết Mậu Thân 1968
- Hàng triệu Thanh niên Miền Bắc vào Nam chiến đấu
- 3.Cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
- Đáp án Tại sao lại nổ ra vào dịp Tết? Vào dịp tết,địch lơ là phòng bị.Quân ta tiến công, làm cho địch càng thêm bất ngờ, trở tay không kịp.
- I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “ CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965-1968) 1.Chiến lược Chiến lược “Chiến tranh cục bộ ”của Mĩ ở miền Nam 2.Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ 3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) a. Hoàn cảnh b. Mục tiêu đặt ra: c. Diễn biến (sgk) d. Ý nghĩa Mỹ phải thừa nhận sự thất bại của “Chiến tranh cục bộ”, chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc và chấp nhận đàm phán ở Pa-ri để chấm dứt chiến tranh.
- II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất (1965 – 1968) 1. Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc: - 5- 8- 1964, sau khi dựng lên “Sự kiện Vịnh Bắc Bộ”, Mĩ cho máy bay ném bom miền Bắc.
- II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất (1965 – 1968) 1. Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc: - 5- 8- 1964, sau khi dựng lên “Sự kiện Vịnh Bắc Bộ”, Mĩ cho máy bay ném bom miền Bắc. -Ngày 7/2/1965, lấy cớ doanh trại quân Mĩ ở Plâycu bị tiến công chúng trả đũa, Mĩ chính thức gây ra cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ nhất
- Sự tàn phá của chiến tranh
- II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất (1965 – 1968) 1. Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc. 2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất (không dạy) 3. Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn
- II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất (1965 – 1968) 3. Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn - Đường Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển đã nối liền hai miền Nam – Bắc trong sự nghiệp chống MĨ - Từ năm 1965-1968, Miền Bắc đưa vào miền Nam trên 30 vạn cán bộ, bộ đội, hàng chục vạn tấn vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng, xăng, dầu, lương thực, ( xem video đường Trường Sơn)
- III. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ (1969- 1973) 1. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ * Hoàn cảnh - Sau thất bại của chiến lược chiến tranh cục bộ, Mĩ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam Việt Nam và mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương, thực hiện chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh”
- III. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ (1969- 1973) 1. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ * Hoàn cảnh * Âm mưu : “Dùng người Việt trị người Việt, Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” nhưng không bỏ chiến trường này - CT: được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu có sự phối hợp về hỏa lực và không quân Mĩ, do Mĩ chỉ huy - Quân đội Sài Gòn được Mĩ sử dụng để mở rộng xâm lược Cam- Pu- Chia (1970), Lào (1971) - Tiến hành ngoại giao thỏa hiệp nước lớn bao vây cuộc kháng chiến của Ta
- III. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ (1969- 1973) 1. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ 2. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ * Thắng lợi về chính trị: - Ngày 6- 6 -1969, Chính phủ cách mạng đương thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam ra đời - Tháng 4, Hội Nghị cấp cao của 3 nước Đông Dương họp để biểu thị quyết tâm đoàn kết chống Mĩ - Phong tráo đấu tranh chính trị sôi nổi diến ra ở các đô thị lớn: Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng - Nông thôn: Phòng trào “Phá ấp chiến lươc” lên mạnh khắp các vùng nông thôn
- III. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ (1969- 1973) 1. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ 2. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ * Thắng lợi về quân sự: - Từ ngày 30- 4 đến ngày 30-6 -70, quân đội Việt Nam kết hợp với nhân dân Cam- Pu- Chia lập nên chiến thắng lớn ở Đông Bắc Cam- Pu- Chia - Từ ngày 12-2 đến ngày 23-3-71, chúng ta lập nên chiến thắng đường 9- Nam Lào
- III. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ (1969- 1973) 1. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ 2. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ * Thắng lợi về quân sự: * Ý nghĩa thắng lợi này: - Khảng định sức mạnh của quân và dân ta - Khảng định tình thần đoàn kết của ba nước Đông Dương trong sự nghiệp chống Mĩ cứu nước
- III. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ (1969- 1973) 3.Cuộc tiến công chiến lược 1972 - 3/1972 ta mở cuộc tiến công chiến lược tấn công vào Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, tiêu diệt 200.000 tên địch, giải phóng một vùng đất đai rộng lớn. *Ý nghĩa: Ta giáng một đòn nặng nề vào chiến lược ”Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa”trở lại chiến tranh xâm lược, thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt nam hóa chiến tranh
- IV. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế-văn hóa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, lần thứ hai của Mĩ 1.Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế- văn hóa (kd) 2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương Mĩ Ta - 6/4/1972, chúng bắt đầu ném bom từ Thanh Hóa tới Quảng - Chuẩn bị chu đáo với tư thế chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu. Bình Miền bắc chủ động vừa sản xuất - 19/4/1972, Níchxơn tuyên bố vưa chiến đấu chính thức cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai đối với miền bắc - Từ 18 → 29/12/1972, ta lập nên “Điện Biên Phủ trên - Đỉnh cao là cuộc tập kích bằng không”→Buộc đế quốc Mĩ phải máy bay chiến lược B52 trong 12 kí hiệp định Paris chấm dứt ngày đêm (từ 18/12 đến chiến tranh, lập lại hòa bình ở 29/12/1972) vào Hà Nội, Hải Việt Nam (27/1/1973) Phòng.
- V. Hiệp định Paris năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam
- * Hoàn cảnh: - Cuộc thương lượng chính thức tại Paris họp ngày 13/5 giữa hai bên đại diện chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đại diện Chính phủ Hoa Kì; và từ ngày 25/1/1969, giưa bốn bên là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (sau đó là Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam), Hoa Kì và Việt Nam Cộng hòa (Chính quyền Sài Gòn) - Nhưng Mĩ đã thất bại trong cuộc tập kích không quân bằng máy bay B52 vào Hà Nội- Hải Phòng trong 12 ngày đêm cuối năm 1972, với ý đồ buộc phía Việt Nam kí dự thảo Hiệp định do Mĩ đưa ra. - Hiệp định Parisvề chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam được kí chính thức ngày 27/1/1973 giữa bốn Bộ trưởng đại diện cho các chính phủ tham dự Hội nghị tại Paris và bắt đầu có hiệu lực từ ngày kí chính thức (video Hội nghị Pari)
- V. Hiệp định Paris năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam * Nội dung * Ý nghĩa (sgk)