Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 13: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai

ppt 45 trang Hải Phong 17/07/2023 3130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 13: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_13_trat_tu_the_gioi_moi_sau_chi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 13: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy trình bày những nét nổi bật về tình hình chung của các nước Tây Âu trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay?
  2. Tiết 13 - Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC III. “CHIẾN TRANH LẠNH” IV. THẾ GIỚI SAU “CHIẾN TRANH LẠNH”
  3. I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT Bức ảnh dưới đây nói đến sự kiện lịch TỰ THẾ GIỚI MỚI: sử nào? Cho biết thời gian, địa điểm diễn ra sự kiện lịch sử đó? Từ 4 – 11/2/1945 Sớc-sin (Anh) Ru-dơ-ven (Mĩ) Xta-lin (Liên Xô)
  4. I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI - Từ ngày 4-11/2/1945 Hội nghị I-an-ta diễn ra ở Liên Xô. - Đại diện ba nguyên thủ các cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh tham gia.
  5. Vùng kiểm soát LIÊN XÔ của Liên Xô Vùng kiểm soát của Mĩ - Anh Tây Đức Đông Đức Béc-lin Lược đồ Châu Âu 1945
  6. I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI * Quyết định của Hội nghị: - Ở châu Âu + Liên Xô: kiểm soát Đông Đức và Đông Âu. + Mĩ, Anh: kiểm soát Tây Đức và Tây Âu.
  7. LIÊN XÔ Mãn Châu XA-KHA-LIN MÔNG CỔ Triều Tiên ĐÀI LOAN NAM Á ĐÔNG NAM Á LƯỢC ĐỒ CHÂU Á NĂM 1945
  8. I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI - Ở châu Á: + Giữ nguyên trạng Mông Cổ. + Trả phía nam đảo Xa-kha-lin cho Liên Xô. + Trả Mãn Thanh và đảo Đài Loan cho Trung Quốc, .
  9. I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI - Trật tự 2 cực I-an-ta hình thành do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực.
  10. II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC: Trụ sở Liên hợp quốc Cờ Liên hợp quốc
  11. CÁC CƠ QUAN CHÍNH CỦA LIÊN HỢP QUỐC - Đại hội đồng Liên hợp quốc - Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc - Ban thư kí Liên hợp quốc - Hội đồng kinh tế và xã hội - Tòa án quốc tế - Hội đồng quản thác Tổng thư kí đương nhiệm LHQ-Ông Atonio Guterres Một cuộch ọp Đại hội đồng LHQ
  12. CÁC TỔ CHỨC LIÊN HỢP QUỐC HOẠT ĐỘNG Ở VIỆT NAM UNICEF: Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc UNESSCO: Tổ chức văn hóa - khoa học - giáo dục Liên hợp quốc WHO: Tổ chức Y tế thế giới WTO: Tổ chức thương mại thế giới IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế FAO: Tổ chức lương thực và nông nghiệp thế giới UPU: Tổ chức bưu chính thế giới.
  13. LHQ gìn giữ hòa bình ở Campuchia. Cứu trợ lương thực ở Xô-ma-li Cứu chữa bệnh Ê-bô-la ở Tây Phi Xóa nạn mù chữ cho trẻ em
  14. II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC * Nhiệm vụ của LHQ: - Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. - Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc. - Thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội, nhân đạo,
  15. II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC * Vai trò của LHQ: - Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. - Đấu tranh xóa bỏ CNTD và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. - Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, văn hóa, .
  16. Chống chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Tổng thống N. Mandela của Nam Phi cầm cuốn sách nói về những nỗ lực chống chủ nghĩa A-pác-thai của Liên Hiệp Quốc( năm1993).
  17. LIÊN HỢP QUỐC và VIỆT NAM Lễ kéo cờ của Việt Nam Thủ tưởng Nguyễn Tấn Dũng và Tổng thư kí Liên Hợp quốc Ban-ki-moon.
  18. LIÊN HỢP QUỐC Ở VIỆT NAM Chăm sóc trẻ em nhiễm chất độc da cam Chương trình nước sạch Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Di sản văn hóa nhân loại. Tiêm chủng mở rộng
  19. III. CHIẾN TRANH LẠNH:
  20. III. CHIẾN TRANH LẠNH : • Thảo luận nhóm : Trả lời câu hỏi (2 phút) • Nhóm1,2 Chiến tranh lạnh là gì? Biểu hiện của chiến tranh lạnh? • Nhóm3,4 Hậu quả của chiến tranh lạnh ?
  21. III. CHIẾN TRANH LẠNH - Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN. - Biểu hiện: + Mĩ và các nước tiến hành chạy đua vũ trang. + Xây dựng căn cứ quân sự, khối quân sự chống Liên Xô và các nước XHCN.
  22. CHẠY ĐUA Mỹ rồi Liên Xô lần lượt VŨ TRANG chế tạo bom H - bom nhiệt hạch (với sức công phá gấp 1000 lần bom nguyên tử) Khơrútxốp - Kennedy
  23. VACXAVA NATO CENTO Khối phòng thu ̉̀ chung Tây Bán cầu SEATO ANZUS CÁC KHỐI LIÊN MINH QUÂN SỰ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II
  24. III. CHIẾN TRANH LẠNH - Hậu quả: + Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng. + Chi nhiều tiền và sức người để chế tạo vũ khí.
  25. Chi phí chạy đua vũ trang Chi phí đầu tư cho các lĩnh vực đời sống xã hội 100 máy bay ném bom B1B + Đủ để giải quyết những vấn đề cấp bách, 7000 tên lửa cứu trợ y tế, giáo dục cho 500 triệu trẻ em nghèo trên thế giới (Chương trình UNICEF, Năm 1982) 10 chiếc tàu sân bay Đủ tiền phòng bệnh 14 năm, phòng bệnh sốt rét cho 1 tỉ người và cứu 14 triệu trẻ em châu Phi 2 tàu ngầm mang Đủ tiền xóa nạn mù chữ cho vũ khí hạt nhân toàn thế giới. Trích “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” (Gacxia Macket)
  26. IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
  27. Tổng thống Liên Xô Gooc-ba-chốp và Tổng thống Mĩ Bush (cha) trong cuộc gặp ngày 3 tháng 12 năm 1989
  28. IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH * Xu thế phát triển: - Hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế. - Thế giới đang tiến tới xác lập một trật tự thế giới mới, đa cực, nhiều trung tâm. - Các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược lấy kinh tế làm trọng điểm. - Nhiều khu vực còn xảy ra xung đột và nội chiến như ở châu Phi và Trung Á,
  29. Hoà hoãn, hoà dịu trong quan hệ quốc tế
  30. Xác lập một trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm EU NHẬT BẢN ASEAN
  31. Điều chỉnh chiến luợc phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm
  32. Ở nhiều nơi còn xảy ra xung đột hoặc nội chiến Khủng bố 11/9/2001 ở Mĩ
  33. Ở nhiều nơi còn xảy ra xung đột hoặc nội chiến Các tay súng Hồi giáo IS ở Syria Tranh chấp lãnh thổ và xung đột vũ trang ở Trung Cận Đông
  34. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI PHỨC TẠP Phiến quân IS -2014 VụLà khủng học bố 11 -sinh9 -2001 tạiem Mĩ sẽ làm gì và mong muốn điều gì cho thế giới hôm nay? Tranh chấp Biển Đông-2014 Nội chiến Ucraina-2014
  35. Xu thế chung: Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.
  36. Sự hình thành Hội nghị I-an-ta trật tự TG mới Nhiệm vụ Sự thành Liên hợp quốc Vai trò Khái niệm Trật tự TG mới sau CTTG “Chiến tranh lạnh” II Biểu hiện Hậu quả Xu thế phát triển Thế giới sau “Chiến tranh lạnh” Xu thế chung
  37. 1. Chủ trương của Mĩ sau khi trật tự hai cực I-an- ta bị phá vỡ là gì ? Thiết lập trật tự thế giới mới đa cực. Biến Liên Xô thành đồng minh của mình. Liên kết với các nước phương Tây và Nhật Bản. Thiết lập trật tự “thế giới đơn cực” để dễ thống trị thế giới.
  38. 2. Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào thời gian nào? BétTháng –Tô 9 - nămVen 1976. 100123456789 MôTháng - Da 9 năm 1977. Thời gian SôTháng - Panh 9 năm 1978. SuTháng - Be 9 năm 1979.
  39. 3.Trò chơi giải ô chữ Gợi ý: Đây là điều mà ai ai cũng mong muốn về một thế giới trong tương lai. (có 7 chữ cái) H Ò A B Ì N H
  40. BÀI TẬP 4. Điền sự kiện vào các mốc thời gian sau: 4 - 11/2/1945 Hội nghị I-an-ta. 9/1977 Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc. 5. Nhận diện lịch sử: Hội nghị Ianta
  41. - Liên hợp quốc đã giúp đỡ nhân dân Việt Nam những gì? - Xác định nhiệm vụ to lớn của nhân dân Việt Nam hiện nay là gì? - Tìm hiểu: Những thành tựu nổi bật của cách mạng KHKT sau Chiến tranh thế giới thứ hai. + Ý nghĩa và những tác động của cách mạng KHKT sau Chiến tranh thế giới II.