Bài giảng môn Đại số 7 - Chương 3, Bài 2: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số 7 - Chương 3, Bài 2: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_7_chuong_3_bai_2_bang_tan_so_cac_gia_tr.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Đại số 7 - Chương 3, Bài 2: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
- BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU GV:
- Kiểm tra bài cũ: Bài 4: Chọn 30 hộp chè tuỳ ý trong kho của một cửa hàng và đem cân, Khối lượng chè trong từng hộp kết quả thu được ghi lại trong bảng (Tính bằng gam) sau 100 100 101 100 101 100 98 100 100 98 102 98 Hãy cho biết: 99 99 102 a) Dấu hiệu cần tìm và số các giá 100 101 101 trị của dấu hiệu đó. 100 100 100 b) Số các giá trị khác nhau của dấu 102 100 100 hiệu đó. 100 100 99 c) Các giá trị khác nhau của dấu 100 99 100 hiệu và tần số của chúng. Bảng 7
- Bài 4: Giải: a) Dấu hiệu cần tìm là: Khối lượng chè trong từng hộp Khối lượng chè trong mỗi hộp (Tính bằng gam) Số các giá trị của dấu hiệu là 30 100 100 101 (N = 30) 100 101 100 b) Số các giá trị khác nhau 98 100 100 của dấu hiệu là 5 98 102 98 c) Giá trị 98 cĩ tần số là 3 99 99 102 Giá trị 99 cĩ tần số là 4 100 101 101 100 100 100 Giá trị 100 cĩ tần số là 16 102 100 100 Giá trị 101 cĩ tần số là 4 100 100 99 Giá trị 102 cĩ tần số là 3 100 99 100 Bảng 7
- §2: BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU 1. Lập bảng “tần số” ?1 Quan sát bảng 7. Hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm hai dòng: Ở dòng trên, ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần. Ở dòng dưới, ghi các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó.
- Bài 4: Khối lượng chè trong từng hộp (Tính bằng gam) 100 100 101 100 101 100 98 100 100 98 102 98 99 99 102 100 101 101 100 100 100 102 100 100 100 100 99 100 99 100 Bảng 7
- §2: BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU 1. Lập bảng “tần số” ?1 Giá trị (x) 98 99 100 101 102 Tần số (n) 3 4 16 4 3 N = 30 Bảng 7.1 Bảng 7.1 là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu cịn gọi là bảng “tần số” Từ bảng số liệu thống kê ban đầu cĩ thể lập bảng “tần số” (bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu)
- Cĩ thể lập bảng tần số theo dịng khác được khơng?
- §2: BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU 1. Lập bảng “tần số” 2. Chú ý a) Cĩ thể chuyển bảng “tần số” dạng “ngang” thành dạng “dọc”
- Giá trị Tần số (n) (x) 98 3 99 4 Giá trị 98 99 100 101 102 (x) ? 100 16 Tần số 3 4 16 4 3 N = 30 (n) 101 4 102 3 Bảng 7.1 N = 30 Bảng 7.2
- §2: BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU 1. Lập bảng “tần số” 2. Chú ý a) Cĩ thể chuyển bảng “tần số” dạng “ngang” thành dạng “dọc” Ví dụ: Từ bảng 7.1 ta chuyển thành bảng 7.2 như sau: Giá trị Tần số (x) (n) 98 3 99 4 100 16 101 4 102 3 N = 30 Bảng 7.2
- Giá trị Tần số Khối lượng chè trong từng hộp (x) (n) (Tính bằng gam) 98 3 100 100 101 100 101 100 99 4 98 100 100 98 102 98 100 16 99 99 102 100 101 101 101 4 100 100 100 102 100 100 102 3 100 100 99 100 99 100 N = 30 Bảng 7 Bảng 7.2 Tại sao cần chuyển bảng số liệu thống kê ban đầu thành bảng “tần số”?
- §2: BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU 1. Lập bảng “tần số” 2. Chú ý a) Cĩ thể chuyển bảng “tần số” dạng “ngang” thàng dạng “dọc” b) Bảng tần số giúp người điều tra dễ cĩ những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính tốn sau này.
- Hãy nêu một số nhật xét của em về bảng tần số đã lập? Giá trị (x) 9898 9999 100100 101101 102102 Tần số 3 4 16 4 3 NN == 3030 (n) Bảng 7.1 - Cĩ 30 giá trị của dấu hiệu (Cĩ 30 đơn vị được điều tra). Xong cĩ 5 giá trị khác nhau. - Hộp chè nặng nhất là 102 gam, nhẹ nhất là 98 gam. - Hộp chè nặng 100g chiếm nhiều nhất (16hộp).
- §2: BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU 1. Lập bảng “tần số” 2. Chú ý a) Cĩ thể chuyển bảng “tần số” dạng “ngang” thàng dạng “dọc” b) Bảng tần số giúp người điều tra dễ cĩ những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính tốn sau này. Ví dụ: từ bảng tần số (bảng 7.1 hoặc bảng 7.2) ta cĩ thể nhận xét như sau: - Cĩ 30 giá trị của dấu hiệu (Cĩ 30 đơn vị được điều tra). Xong cĩ 5 giá trị khác nhau. - Hộp chè nặng nhất là 102 gam, nhẹ nhất là 98gam. - Hộp chè nặng 100g chiếm nhiều nhất (16hộp).
- Nội dung bài học 1. Lập bảng “tần số” Dạng “ngang” hoặc dạng “dọc” Cách lập bảng: -Tìm các gía trị khác nhau của dấu hiệu, sắp xếp chúng theo thứ tự tăng (hoặc giảm). -Tìm tần số tương ứng của các giá trị khác nhau đĩ. -Kẻ bảng tần số (dạng “ngang” hoặc “dọc”) + dịng (cột) 1: giá trị (x) ghi các giá trị khác nhau của dấu. + dịng (cột) 2: tần số (n) ghi tần số tương ứng của các giá trị khác nhau. 2. Lưu Ý Bảng tần số giúp người điều tra quan sát , nhận xét về giá trị dấu hiệu một cách dễ dàng và thuận lợi cho việc tính tốn sau này.
- Bài tập 5 Trị chơi tốn học: Thống kê ngày, tháng, năm sinh của các bạn trong lớp và những bạn cĩ cùng tháng sinh thì xếp thành một nhĩm. Điền kết quả thu được theo mẫu ở bảng 10: GIẢI ThángTháng 11 22 33 44 55 66 77 88 99 1010 1111 1212 TTần số 1 3 1 1 4 2 1 5 2 3 2 3 N N= 37= (n) 0
- PHẦN THƯỞNG Tràng1 bịch pháo kẹo tay Tràng1 bịchkẹo pháo tay
- Nhiệt độ trung bình hằng năm của một thành phố (đơn vị là 0C) Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Nhiệt độ trung bình 21 21 23 22 21 22 24 21 23 22 22 hằng năm
- Bài tập: Học sinh dân tộc ở 16 lớp của trường THCS Đa Lộc được ghi lại như sau: STT LỚP HS DÂN TỘC STT LỚP HS DÂN TỘC 1 6/1 9 7/4 2 6/2 10 8/1 3 6/3 11 8/2 4 6/4 12 8/3 5 6/5 13 8/4 6 7/1 14 9/1 7 7/2 15 9/2 8 7/3 16 9/3 Hãy cho biết: a) Dấu hiệu cần tìm và số các giá trị của dấu hiệu đó. b) Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét.