Bài giảng môn Đại số 7 - Chương 4, Bài 3: Đơn thức - Năm học 2019-2020

ppt 22 trang buihaixuan21 3220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Đại số 7 - Chương 4, Bài 3: Đơn thức - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_7_chuong_4_bai_3_don_thuc_nam_hoc_2019.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Đại số 7 - Chương 4, Bài 3: Đơn thức - Năm học 2019-2020

  1. Tính giá trị của các biểu thức sau tại x = 2, y = - 1 3 a, 4xy23 b, xy32 4 a, Thay x = 2, y = -1 vào biểu thức 4 xy 23 ta được: 4.22 .(− 1)3 = 4.4.( − 1) = − 16 Vậy giá trị của biểu thức tại x= 2, y = - 1 là -16 3 b, Thay x = 2, y = -1 vào biểu thức xy 32 ta được: 332 4 .23 .(− 1) = .8.1 = 6 44 3 Vậy giá trị của biểu thức xy 32 tại x= 2, y = - 1 là 6 4
  2. Cho các biểu thức đại số sau: 3 6x4y3z; 3 – 2y; 2x2y; 5(x + y); − x23 y x; 5 23 1 2x − y x; 10x+ y; 2y; 10; x 2 Hãy sắp xếp các biểu thức đại số trên thành 2 nhóm: Những biểu thức Những biểu thức chứa phép cộng, phép trừ còn lại 3 3 – 2y; 5(x + y); 6x4y3z; 2x2y; − x23 y x; 5 10x+ y; 2y; 10; x
  3. 3 23 1 10; x; 6x4y3z; 2x2y; − x 23 y x; 2y; 2x − y x 5 2 1 số 1 biến Tích giữa các số và các biến Định nghĩa: đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, 1 biến hoặc 1 tích giữa các số và các biến Ví dụ: Chú ý: số 0 được gọi là đơn thức không
  4. −3 A. 2 −4xy xy E. 4 5 B. −58x23 y x z G. 0 Đơn thức không C. −7 xy I. (3+ xy ) 5 D. 12
  5. 3 23 1 10; x; 6x4y3z; 2x2y; − x 23 y x; 2y; 2x − y x 5 2 1 số 1 biến Tích giữa các số và các biến Định nghĩa: đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, 1 biến hoặc 1 tích giữa các số và các biến Ví dụ: Chú ý: số 0 được gọi là đơn thức không
  6. Đơn thức 4 3 thu 6 x y z gọn 1 số Mỗi biến có mặt một lần dưới dạng lũy thừa với số mũ nguyên dương a, Định nghĩa: (sgk/tr 31) b, Ví dụ: Đơn thức - 5xy3 có hệ số là −5 phần biến là xy3 c, Chú ý:(sgk/31)
  7. Bài tập áp dụng: Cho các đơn thức sau: 3xyz; 2y; 5x2yx; 3 x; 7x4y3zx; − x23 y ; 5 Hãy sắp xếp các biểu thức đại số trên thành 2 nhóm: Đơn thức thu gọn Đơn thức chưa thu gọn 3xyz; 2y; 5x2yx; 3 x; − xy23 7x4y3zx; 5
  8. 6 x4 y3 z số mũ là 4 số mũ là 3 số mũ là 1 Tổng các số mũ của các biến là 4 + 3 + 1 = 8 Định nghĩa: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó Ví dụ: đơn thức 6xy 4 z 2 có bậc là: 1+4+2=7 Số thực khác 0 là đơn thức bậc không Số 0 được coi là đơn thức không có bậc
  9. Bài tập áp dụng −4x2 yz Bậc 4 6xy27 Bậc 9 0 Không có bậc 6 xy Bậc 2 7 21 Bậc 0
  10. Nhân hai biểu thức 5 23 .9 và 562 .9 (52 .9 3) .( 5 6 .9 2 ) = (526.5 ).(932.9 ) 58.95
  11. Nhân hai đơn thức − 4 xy 24 và 6xy3 −4x2 y 4 .6 xy 3 = (− 4.6)(x2 y 4 . xy 3 ) −24(.xx2 )(yy43) −24x3 y7 Để nhân 2 đơn thức ta nhân hệ số với hệ số, phần biến với phần biến
  12. Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn 5x3 y 6 x 2 y 3 3 xy 2 = (5.6.3)(x3 y . x 2 y 3 . xy 2 ) 90( )x3 xx2 (yy. 3.)y2 90x6 y6
  13. Tìm tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được. Viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào ô trống dưới đây em sẽ trả lời được câu hỏi trên 2 −3x2 yz 3 .5 xy 2 z 4 xy2. x 2 y 3 z 3 1 23 x5 yz 3.3 xy 4 −x y.8 xy z 3 1 7 −4.y22 xy z xy. x2 4 3 8 14 13 9 6 4
  14. Tích Hệ số Phần biến Bậc −3x2 yz 3 .5 xy 2 z 4 −15 x3 y 3 z 7 13 1 x5 yz 3.3 xy 4 x6 y 5 z 3 14 3 1 −4.y22 xy z − xy4 z 4 6 2 2 xy2. x 2 y 3 z x35 y z 9 3 3 −x23 y.8 xy z −8x34 y z 8 7 7 xy. x2 xy3 4 3 3
  15. 8 14 13 9 6 4
  16. Hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm là một hồ nước ngọt của thành phố Hà Nội. Hồ có diện tích khoảng 12 ha. Tên gọi Hồ Hoàn Kiếm( Hồ Gươm) xuất hiện vào đầu thế kỉ 15 gắn với truyền thuyết vua Lê Thái Tổ trả gươm cho rùa thần.
  17. Em hãy tính các tổng và hiệu sau rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quả được cho bởi bảng sau, em sẽ biết tên một lễ hội ở Điện Biên mang tên một loài hoa. B) -5x2y +4 x2y = - H) 2xy2+4xy2 = 6y 2 x2y N) 4y2-3y2+5y2 = 6xy 2 O) x2 - 2x2 = - 2x 3 A) -3x3 - (-x3) = - x 2 6xy2 -x2 -2x3 -x2y -2x3 6y2 H O A B A N
  18. Đơn thức Đơn thức thu gọn Bậc của đơn thức Nhân hai đơn thức
  19. * LÀM BÀI TẬP VỀ NHÀ bài 12; bài 13; bài14/ trang 32/ SGK * SUY NGHĨ TRẢ LỜI CÂU HỎI Các đơn thức sau có đặc điểm chung gì? −3 2 23 23 −3xy23 9xy23 xy23 xy xy 7 4