Bài giảng môn Đại số Khối 7 - Chương 4, Bài 3: Đơn thức - Năm học 2019-2020

ppt 20 trang buihaixuan21 3360
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số Khối 7 - Chương 4, Bài 3: Đơn thức - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_khoi_7_chuong_4_bai_3_don_thuc_nam_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Đại số Khối 7 - Chương 4, Bài 3: Đơn thức - Năm học 2019-2020

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 1. Hãy tính giá trị của biểu thức sau 3m+2n-5 taị m= 1; n = 2. Giải: B1 :Thay m = -1 ; n = 2 vào biểu thức 3m+2n-1, ta cĩ: 3.(-1) + 2.2 - 5 B2 : = -3 + 4 -5 = - 4 B 3 :Vậy biểu thức 3m+2n-1 cĩ giá trị là - 4 tại m = -1; n=2. Lưu ý các em khơng nên viết : 3m +2n – 5 = 3. (-1) +2.2 -5 2. Nêu Khái niệm về Biểu thức đại số? Trả lời: Biểu thức mà trong đĩ ngồi các số, các kí hiệu phép tốn cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, cịn cĩ các chữ (đại diện cho số), gọi là biểu thức đại số. Chú ý một số ví dụ số 10 được coi là một biểu thức đại số vì cĩ thể viết 10= 10. x1
  2. Ngày 14 /4 /2020 Họ và tên Lớp
  3. Bài 3: ĐƠN THỨC 1. Đơn thức : ?1 Cho các biểu thức đại số: 3 4xy2; 3 – 2y; 2x2y; 5(x + y); − x23 y x; Các biểu thức ở nhĩm 2 là đơn thức 5 23 1 2;x −Các y biểu x thức ở10x+ nhĩm y; 1 khơng-2y; là đơn10; thức x; 2 Hãy sắp xếp các biểu thức trên thành 2 nhĩm: NHĨM 1: NHĨM 2: Những biểu thức cĩ chứa phép Những biểu thức cịn lại cộng, phép trừ
  4. Bài 3: ĐƠN THỨC 1. Đơn thức : *) Xét các biểu thức nhĩm 2: 3 23 1 10; x; -2y; 2x2y; 4xy2; − x23 y x; 2x − y x 5 2 1 Số Tích giữa các số và các biến Một biến a) Khái niệm: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. b) Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức khơng. V ì n ĩ l à m ột s ố
  5. Bài 3: ĐƠN THỨC 1. Đơn thức : Bài tập 12: TrongBiểu thứccác nàobiểusauthứcđâysau,khơngbiểuphảithứclànàođơnlà thức?đơn thức? 2 a) + xy2 a) 0 là đơn thức khơng 5 b) 2x2y3.3xy2 b) 9 x2yz x 2 Là đơn thứcC) c) 15,5 2 5 dx)1− 3 d) 4x + y Khơng là đơn thức 9 e) 2xy2
  6. Cho các đơn thức: 2 3 2 Đơn thức chưa 2x y .3xy được thu gọn 6x3y5 Đơn thức thu gọn. Ta sang phần : 2. Đơn thức thu gọn:
  7. 2. Đơn thức thu gọn: a)k/n Đơn thức thu gọn : Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.Số nĩi trên gọi là hệ số , phần cịn lại là phần biến của đơn thức thu gọn V D : 6 x3y5 Hệ số Phần biến 2y, Hệ số : 6 Phần biến : x3 y5 b) Chú ý : + Ta coi một số là đơn thức thu gọn + Trong đơn thức thu gọn , mỗi biến chỉ xuất hiện một lần . Hệ số viết trước phần biến viết sau , các biến được viết theo thứ tự bảng chữ cái
  8. Đơn thức trong Nhĩm 2: 2 3 4xy ; 2x2y; 10; − x23 y x; 5 23 1 2;x − y x -2y; x; 2 Đơn thức thu gọn Đơn thức chưa được thu gọn
  9. Trong các đơn thức sau đơn thức nào là đơn thức thu gọn : X;; - y ; xyx ; 3x 2 y ; 7;10xy2zy Hãy chỉ ra phần biến và phần hệ số của các đơn thức thu gọn ấy Đơn thức thu gọn Hệ sớ Phần biến 1 x -1 y 3 x2y 7
  10. 3) Bậc của một đơn thức: * V D : Xét đơn thức 2 x5y3z cĩ hệ số là 2 khác 0 Biến Sớ mũ của biến x 5 5 3 1 y 3 z 1 Tởng số mũ của 9 các biến 2x5y3z Ta nĩi bậc của đơn thức2x 5y3z là 9 các em khơng phải vẽ hình quả bĩng
  11. 3) Bậc của một đơn thức: Tương tự ta cĩ : 4 3 5 x y z Đơn thức cĩ bậc là 8 Bậc của đơn thức là Khác 0 gì,ta ghi khái niệm . Số mũ là 4 Số mũ là 3 Số mũ là 1 Tổng số mũ của tất cả các biến cĩ trong đơn thức là 8 a) Khái niệm bậc của đơn thức: Bậc của đơn thức cĩ hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến cĩ trong đơn thức đĩ.
  12. 5 3 ĐơnKhiH viã thyế tứ tmìmcộ –tb s3ậốxycth cựzủcat kh cđơnĩácb 0ậ .c Khi viết số 0 dưới 5dạ3ng: 0 = 0xCh0 =ẳ ngth0xứ h c=ạ n–010,3 xsxy2ố=2 z 0taxt 3vi=ết Theodư emới dsạống0 nhưđượ sauc coi : là 2 = 2x0 = 2x0y0 = đơn thức cĩ bậc khơng ? Theo em số 2 cĩ bậc mấy ? Số 2 c ĩ bậc 0 Số 0 khơng cĩ bậc
  13. 3) Bậc của một đơn thức: * V D : a) Khái niệm bậc của đơn thức: b) Chú ý : + Số thực khác 0 là đơn thức bậc khơng + Số 0 được coi là đơn thức khơng cĩ bậc Đơn thức Bậc 3x2yz4 7 0,26 0 52 y x y 3 0xyz Khơng cĩ bậc
  14. 4. Nhân hai đơn thức : * Bài tốn : Cho hai biểu thức số A = 32 . 167 và B = 34 . 166 . Thu gọn tích A.B như sau : A . B = (32 . 167).(34 . 166) = ( 32 . 34).(167.166) = 36. 1613 * Tương tự nhân hai đơn thức 2x2y và 9xy4 ta làm như sau : 2 4 B1 (2x y) . (9xy ) =(2 .9)(x2y) . (xy4) B2 = (2 . 9) . (x2 .x).(y.y4) = 18x3 y5 Ta nĩi 18x3y5 là tích của hai đơn thức 2xy2 và 9xy4. Nêu các bước nhân hai đơn thức? a) Các bước nhân hai đơn thức : B1 : Lập tích ( Viết hai đơn thức đứng cạnh nhau, mỗi đơn thức trong một ngoặc đơn ) B2 : Nhân hệ số với hệ số , nhân phần biến với phần biến. Chú ý : xm . xn = xm+n
  15. 4. Nhân hai đơn thức : a) Các bước nhân hai đơn thức : b) Chú ý(SGK ) : Mỗi đơn thức đều cĩ thể viết thành đơn thức thu gọn Ví dụ : Viết đơn thức sau thành đơn thức thu gọn : 5x4y(-2)xy2(-3)x3 = [5 .(-2).(-3)](x4 x.x3)(y.y2) = 30x8y3 . 1 ?3Tìm tích − x3 và – 8 xy2. 4 Giải ?3 : (- 1 x3 ) (– 8 xy2 ) 4 1 3 2 4 2 = − −8 x x y =2x y 4 V ậy 2x4y2 là tích của hai đơn thức đã cho
  16. SƠ ĐỒ TƯ DUY TĨM TẮT KIẾN THỨC VỀ ĐƠN THỨC Đơn thức là biểu thức Nhân các đại số chỉ gồm một hệ số với số, hoặc một biến, nhau và hoặc một tích giữa nhân phần các số và các biến. biến với (Ví dụ: 1, x, 2ab ) nhau. ĐƠN THỨC : -2 Bậc của đơn thức cĩ hệ : xyz số khác 0 là tổng số mũ Mỗi biến đã được nâng của tất cả các biến cĩ lên lũy thừa với số mũ trong đơn thức đĩ. nguyên dương.
  17. Bài 3: ĐƠN THỨC Các mục chính đã 1. Đơn thức : ghi trong bài : 2. Đơn thức thu gọn: 3) Bậc của một đơn thức: 4. Nhân hai đơn thức : Các chú ý trong bài : + Số 0 được gọi là đơn thức khơng. + Ta coi một số là đơn thức thu gọn + Trong đơn thức thu gọn , mỗi biến chỉ xuất hiện một lần . Hệ số viết trước phần biến viết sau , các biến được viết theo thứ tự bảng chữ cái + Số thực khác 0 là đơn thức bậc khơng + Số 0 được coi là đơn thức khơng cĩ bậc
  18. 5. Bài tập : Bài 1/ Cho hai đơn thức: 4x3y và -3xy a) Nhân hai đơn thức trên. b) Tìm hệ số, phần biến, bậc của đơn thức thu gọn trên. c) Tính giá trị của đơn thức thu gọn trên tại x = -1 và y = 2 Giải: a/ (4x3y) .(-3xy) b/ Hệ số: -12 = 4.(-3).(x3.x).(y.y) Phần biến: x4y2 = -12x4y2 Bậc của đơn thức: -12x4y2 là: 4 + 2 = 6 c/ Thay x = - 1 và y = 2 vào đơn thức -12x4y2 ta cĩ: 4 −12.(−1) .22 = -12.1.4 = - 48 Vậy giá trị của đơn thức thu gọn trên tại x = -1 và y = 2 là -48
  19. 5. Bài tập : *Bài 2 :(Bài 22SGK-36) Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được: 5 12 42 1 2 a) xy và xy b) − xy2 và − xy4 15 9 7 5 Giải: 4 ( 12 5 42 53 a) ) ( ) = (x x)( y y) = xy 15 9 9 4 Đơn thức x 5 y 3 cĩ bậc 8. 9 1 2 2 4 1 2 2 4 2 3 5 b)( − x y ) − xy = −  − (x .x)( y.y ) = x y 7 5 7 5 35 2 Đơn thức x 3 y 5 cĩ bậc 8. 35
  20. BTVN : Học thuộc các định nghĩa : Đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức. Cách nhânhai đơn thức. Viết 4 lần ra vở . Làm bài : 10; 11; 12; 13; 14 trang 32 sgk Bài 61 trang 50 sgk 13, 14 , 15, 16,17,18 ( Sbt/21)