Bài giảng môn Đại số Khối 7 - Chương 4, Bài 4: Đơn thức đồng dạng - Năm học 2019-2020

ppt 19 trang buihaixuan21 3440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số Khối 7 - Chương 4, Bài 4: Đơn thức đồng dạng - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_khoi_7_chuong_4_bai_4_don_thuc_dong_dan.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Đại số Khối 7 - Chương 4, Bài 4: Đơn thức đồng dạng - Năm học 2019-2020

  1. Đơn thức đồng dạng
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: a. Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0? b. Cho đơn thức 5x3y2x2yz. Hãy thu gọn đơn thức rồi chỉ rõ phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức đã thu gọn. a. Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. b. 5x3y2x2yz = 5x5y3z có hệ số là 5, phần biến là x5y3z . Bậc của đơn thức là 9. Câu 2: Thực hiện:(-3x2y3).(2x2y)2.x3y rồi chỉ rõ phần hệ số, phần biến và bậc của tích các đơn thức đó. (-3x2y3).(2x2y)2.x3y = (-3x2y3)(4x4y2)x3y = (-3.4)(x2x4x3)(y3y2y) = -12x9y6 -12x9y6 có hệ số là -12, phần biến là x9y6 và bậc là 15
  3. ?1 Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho đơn thức 3x2yz. a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến đã cho b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến đã cho Đây là những đơn thức đồng dạng -2x2yz 3 3 - 4x z 7x2yz 0,2x yz 2,3x2yz 2x2y
  4. 1. Đơn thức đồng dạng Quan sát các đơn thức: a. Định nghĩa: -2x2yz; 7x2yz ; 2,3x2yz Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có: Em có nhận xét gì về phần biến và phần hệ số ? Các đơn thức -2x2yz; 7x2yz ; 2,3x2yz có : + Hệ số khác 0 b. Ví dụ: + Cùng phần biến 5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các đơn thức đồng dạng. Cho ví dụ về đơn thức đồng dạng. c. Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. VD: 1; -2; -1/2
  5. ?2 Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng”. Bạn Phúc nói: ‘‘Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em? Hai đơn thức này không đồng dạng vì không cùng phần biến.
  6. Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng: 5 1 x2y xy2; − x2y; -2 xy2; x2y; 3 2 1; 2 xy2; − x2y; xy 4 5 Có hai nhóm đơn thức đồng dạng: Nhóm 1: Nhóm 2:
  7. a. Ví dụ 1: Cho A = 3.72.55 và B = 72.55 Dựa vào tính chất phân phối của phép 3x2y + x2y = (3+1)x2y = 4x2y nhân đối với phép cộng để tính A+B. b. Ví dụ 2: A+B = 3.72.55 + 1.72.55 4xy2 – 9xy2 = (4 - 9)xy2 = - 5xy2 = (3+1).72.55 Để cộng (hay trừ) các đơn thức = 4.72.55 đồng dạng, ta cộng (hay trừ) Tương tự ta có thể cộng và trừ hai đơn thức các hệ số với nhau và giữ đồng dạng. nguyên phần biến. Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? ?3 Hãy tìm tổng của ba đơn thức : xy3 ; 5xy3 ; -7xy3 xy3 +5xy3 +(-7xy3 ) = (1+5-7)xy3 = - xy3
  8. Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 và y = -1 : 1 3 x5y - x5y + x5y 2 4 3 13 x5y − x5y+ x5y = −+ 1 x5y 4 24 3 = x5y 4 Thay x = 1 và y = -1 vào biểu thức trên ta được : 3 .15.(-1) =− 4
  9. * Mỗi nhóm 4 em và 1 giấy trong chung cho cả nhóm *Em hãy tính các tổng và hiệu sau rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quả được cho bởi bảng sau, em sẽ biết tên một Nhà Toán học Việt Nam. N) -5x2y +4 x2y = - x 2 y G) -9x3y2 – 3x3y2 = - 12x3y2 H) 2xy2+4xy2 = 6xy 2 Y) 3x4 - 8x4 - (-x4) = - 4x4 3 T) 4y2-3y2+5y2 = 6y 2 O) x3 - 2x3 = -5x3 4 À) -3x3 -(-x3) = - 2x 3 Ụ) x2y - x2y = 0 6xy2 −5x3 -2x3 -x2y -12x3y2 6y2 0 -4x4 H O À N G T Ụ Y
  10. Giáo Sư Hoàng Tụy sinh ngày 17-12-1927,tại Ðiện Bàn,Quảng Nam, là cháu nội em ruột của cụ Hoàng Diệu – Nhà yêu nước chống thực dân xâm lược Pháp hồi đầu thế kỷ XX. Năm 1964, ông đã phát minh ra phương pháp “Lát cắt Tụy" (Tuy's cut) và được coi là cột mốc đầu tiên đánh dấu sự ra đời của một chuyên ngành Toán học mới: Lý Năm 1995 ông được trường Ðại học thuyết tối ưu toàn cục. tổng hợp Linkoping (Thụy Ðiển) Năm 1970 ông cùng với GS Lê phong tặng Tiến sĩ danh dự về công Văn Thiêm thành lập Viện Toán nghệ. Năm 1996 ông được Nhà học Việt Nam và hoạt động ở đó nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh cho đến ngày nay. Ông được về khoa học kỹ thuật. phong hàm Giáo sư năm 1980, từ Em có thể tìm trang web nào nói về 1980 đến 1990 ông làm Giám đốc Giáo sư Hoàng Tụy ? Viện Toán và là Tổng Thư ký Hội Toán học Việt Nam.
  11. Bến Nhà Rồng, ngày Bến Nhà Rồng 5/6/1911, người thanh niên Nguyễn Tất TP Hồ Chí Minh ThànhHà Nộiđã lên con tàu Amiral Latouche Tréville (Pháp), bắt đầu hành trình tìm Nghệđường Ancứu nước. Hơn 100 năm – hơn1một thế 2 kỷ đã trôi qua, đã có quá nhiều sự đổi thay; nhưngHuế Bến Nhà Rồng vẫn còn đó, và lý tưởng của người thanh niên ngày đó, và về sau là lãnhCà Mautụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam vẫn sáng mãi cùng non3sông. 4
  12. Các đơn thức cùng bậc thì đồng dạng Đúng SAI hay Sai? Chẳng hạn : 3x2y và xy2 cùng có bậc 3 nhưng chúng không đồng dạng
  13. Các đơn thức đồng dạng thì cùng bậc Đúng hay Sai? ĐÚNG
  14. Tổng 2 đơn thức đồng dạng là một đơn thức đồng dạng với 2 đơn thức đã cho. Đúng hay Sai? SAI Chẳng hạn : Tổng của x2y và –x2y là: x2y + (-x2y) = 0 không đồng dạng với 2 đơn thức đã cho
  15. Các đơn thức: yxy2 ; 3y2xy; -5yxy2 có đồng dạng với nhau hay không? ? Có Vì: yxy2 = xy3 3y2xy = 3xy3 -5yxy2 = -5xy3 nên các đơn thức đã cho đồng dạng với nhau.
  16. TRẮC NGHIỆM Chọn câu trả lời đúng: 3x3y2z + (- 5x3y2z) - 4x3y2z - (- 2x3y2z) bằng: A 5x3y2z B 4x3y2z CC 4x4x33yy22zz D -3x3y2z
  17. Cho hai đơn thức: A = và B = xy2. Chứng tỏ rằng nếu x, yx2y Z và x – y chia hết cho 17 thì A - B chia hết cho 17 Giải: Ta có: A-B = x2y - xy2 = xy(x-y) mà (x-y) M 17 nên xy(x-y)M 17 Vậy: A- B 17
  18. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 •Làm các bài tập từ và có cùng phần biến 18-23 trang 36 SGK •Làm bài tập 21, 22, Để cộng (hay trừ) các đơn 23 trang 12, 13 SBT thức đồng dạng, ta cộng •Chuẩn bị cho tiết (hay trừ) các hệ số với “Luyện tập” nhau và giữ nguyên phần biến.
  19. Chúc quý thầy cô sức khỏe Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.