Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chủ đề: Tính giá trị của một biểu thức đại số. Rút gọn đơn thức

pptx 7 trang buihaixuan21 6200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chủ đề: Tính giá trị của một biểu thức đại số. Rút gọn đơn thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_chu_de_tinh_gia_tri_cua_mot_bieu_thuc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chủ đề: Tính giá trị của một biểu thức đại số. Rút gọn đơn thức

  1. CHỦ ĐỀ TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐS - RÚT GỌN ĐƠN THỨC ( áp dụng thời Covid19)
  2. Kiểm tra 15’ trên quizzizz Các con vào trang web : joinmyquiz.com Nhập code trò chơi và hoàn thành bài. Máy sẽ auto chấm điểm cho các con!!! Chú ý: 1.Mỗi người chỉ được làm bài một lần duy nhất, không làm lại bài. 2. đặt đúng tên mình, sai tên sẽ bị trừ 2 điểm như trên lớp.
  3. 1. Tính giá trị của biểu thức đại số. a) Nhắc lại biểu thức đại số là biểu thức gồm các số, các biến và các phép toán b) Các bước tính giá trị của biểu thức đại số A: B1. Thay các giá trị cho trước của các biến vào biểu thức A. B2. Tính toán đến kết quả cuối cùng. B3. Kết luận: vậy A= khi x= c) VD: tính giá trị của biểu thức A = 6x2 + 4 + 2020 khi x= -10: Thay x= -10 vào A, ta có: A = 6.(-10)2 + 4 + 2020=600+4+2020=2624 vậy A=2624 khi x=-10.
  4. 2. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA ĐƠN THỨC: a) Nhắc lại : * Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, 1 biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. * Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến đã được nâng lên lũy thừa với các số mũ nguyên dương. * Số là hệ số, còn lại là phần biến. b) Tính giá trị của đơn thức là tính giá trị của biểu thức đại số. −1 c) Tính giá trị của A= (3xy)2 tại = 6; = 3 −1 Thay = 6; = vào A, ta có: 3 −1 2 −1 2 = 3.6. = 3.6. = −6 2 = 36 3 3 −1 Vậy A= 36 khi = 6; = 3
  5. 3.Luyện tập 1 BT1. tính giá trị biểu thức B =+ x 23 y xy tại xy==1; 2 32 7 BT2.tính giá trị bt C =− ( 2 x y ) xy z tại x=1; y = − 1; z = 5 2
  6. 4) PHÉP NHÂN CÁC ĐƠN THỨC a) Nhắc lại kiến thức cũ n xm.;.; x n= x m+ n( xy)m = x m y m( x m) = x m. n b) Quy tắc nhân các đơn thức: *) hệ số nhân hệ số *) biến nhân biến Kết quả nhận được là đơn thức thu gọn. c) Ví dụ 32 7 −7 32 43 C=−(2 x y) xy z = 2.( x . x)( y . y) . z =−7x y z 2 2
  7. 3.Luyện tập −3122 BT3. cho các đơn thức: x; 2 xy ; 16 xy . − x 82 a) Tìm các đơn thức đã thu gọn, tìm hệ số, phần biến, bậc. b) thu gọn đơn thức, tìm hệ số, phần biến, bậc của kết quả. c) Tính tích của 3 đơn thức trên. d) Tính giá trị của tích của 3 đơn thức trên tại x= -1; y= -2.