Bài giảng môn Hình học Lớp 8 - Chủ đề: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác

ppt 12 trang buihaixuan21 2900
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 8 - Chủ đề: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hinh_hoc_lop_8_chu_de_cac_truong_hop_dong_dang.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hình học Lớp 8 - Chủ đề: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác

  1. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC 1. TRƯỚNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT ( CẠNH - CẠNH - CẠNH) Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. A A’ C’ B’ B C Ví dụ : Nếu ABC và A'B'C‘ có : Thì A'B'C' ∽ ABC (c-c-c)
  2. Áp Dụng A D 3 Cho hình vẽ 4 6 2 B C E 4 F 8 Xét ABC và DFE có = = = 2 ABC ∽ DFE (c-c-c)
  3. Bài 1: Cho hai ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có kích thước như trong hình: A A’ 6 9 4 6 12 8 C’ B C B’ a)∆ ABC và ∆A’B’C’ có đồng dạng với nhau không? b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó
  4. a) Xét ABC và A’B’C’ có => ABC ∽ A’B’C’ (C-C-C) b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác
  5. 2. TRƯỚNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI ( CẠNH – GÓC - CẠNH) •Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau , thì hai tam giác đó đồng dạng. A A’ C’ B’ B C Ví dụ : Nếu ABC và A'B'C‘ có : => ABC ∽ A'B'C‚ (c-g-c)
  6. Áp Dụng D A Cho hình vẽ 00 8 6060 6 4 606000 3 B C Xét ABC và DFE có E F = = 1/2 ABC ∽ DFE (c-g-c)
  7. Bài 2 Cho hình vẽ A CM: ∆ ABC ∽ ∆AED 22 7,57,5 Xét : ∆ ABC và ∆AED 33 E góc chung 55 D C B => ∆ ABC ∽ ∆AED
  8. Định lí: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho A M N B C Xét : ∆ ABC có MN//BC => ∆AMN ∽ ∆ ABC
  9. 3.TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA (Góc Góc) N-ếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đô đồng dạng A Ví dụ A’ C’ B’ B C xét ABC và A’B’C’ có : Â = Â’ => A’B’C’ ABC
  10. Áp dụng: Trong các tam giác dưới đây, những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau, hãy giải thích A M CÆp sè 1: CÆp sè 2: D’ 0 400 70 0 0 B C N P E’ 60 50 F’ D M’ A’ CÆp sè 3: 700 700 600 0 0 B’ C’ E F N’ 65 50 P’
  11. CÆp sè 1: A M 400 700 B C N P xét ABC cân tại A và MNP cân tai P có : => ABC MNP
  12. xét A’B’C’ và D’E’F’ có : CÆp sè 2: D’ 0 0 E’ 60 50 F’ A’ 700 => ABC D’E’F’ B’ 600 C’