Bài giảng môn Hình học 6 - Chương 2, Bài 6: Tia phân giác của góc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hình học 6 - Chương 2, Bài 6: Tia phân giác của góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_hinh_hoc_6_chuong_2_bai_6_tia_phan_giac_cua_go.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Hình học 6 - Chương 2, Bài 6: Tia phân giác của góc
- Kiểm tra bài cũ Bài tập: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oz, Oy sao cho xOz =320, xOy = 640. a/ Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại. b/ So sánh góc xOz và góc zOy?
- y z x O (1) xOz + zOy = xOy Oz là tia phân giác của (2) xOz = zOy xOy Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
- Vận dụng: Bài tập 1: Trong những câu trả lời sau em hãy chọn những câu trả lời đúng: Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi: a) xOt = yOt b) xOt + yOt = xOy c) xOt = yOt và xOt + yOt = xOy xOy d) xOt = yOt = 2
- Ví dụ: Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 74°. Cho: xOy = 740 tia Oz là tia phân giác của góc xOy. Yêu cầu: vẽ tia Oz?
- Giải: Cách 1: Dùng thước đo góc Bước 1: Tính số đo góc xOz? Bước 2: Vẽ tia Oz.
- Vì Oz là tia phân giác của xOy nên: xOz + zOy = xOy xOy xOz = yOz = xOz = zOy 2 74 ° = = 37° 2 Vẽ tia Oz nằm giữa Ox, Oy sao cho: xOz = 370
- 80 90 100 y 70 110 60 120 z 50 130 100 90 80 110 70 40 120 60 140 130 50 30 150 140 40 150 30 20 160 160 20 10 37° 10 170 170 37° 180 0 x 0 O 180 1 2 3 4 5 6
- xOy xOz = yOz = Oz là tia phângiác 2 của góc xOy.
- Cách 2: Gấp giấy Bước 1: Vẽ góc xOy vào giấy trong. Bước 2: Gấp giấy sao cho cạnh Ox trùng với cạnh Oy. Bước 3: Vẽ tia phân giác theo nếp gấp đó.
- Nhận xét: Mỗi góc ( không phải góc bẹt ) chỉ có một tia phân giác.
- Áp dụng: Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy biết: Góc xOy = 180° z y O x z'
- 1) Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó. y m O n x m x o y n Đường phân giác của góc xOy là: mn
- Khái niệm: Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. xOz + zOy = xOy Oz là tia phân xOz = zOy giác của xOy Hoặc: xOy Oz là tia phângiác của xOz = yOz = 2 góc xOy. Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó. Các cách vẽ tia phân giác: Bằng thước đo góc. Gấp giấy
- CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT ? CÁC CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC: 1/ BẰNG COM PA:
- O 1 y 2 z x
- 2/ BẰNG Ê KE: y z x O 1 2 3 4 5 6
- 3. Bằng thước hai lề y z 1 2 3 4 5 6 x O
- Khám phá: Hãy nêu một số hình ảnh thực tế về tia phân giác của một góc? 1. Khi cân thăng bằng thì kim trùng với tia phân giác của góc AOB
- Khám phá: 2. Trong trò chơi bi-a, các đấu thủ thường áp dụng kinh nghiệm sau: Muốn đẩy quả cầu A vào điểm O (trên cạnh bàn) để khi bắn ra trúng quả cầu B thì cần xác định điểm O sao cho tia Ot (tia vuông góc với cạnh bàn tại O) phải là tia phân giác của góc AOB. o B t A
- Hướng dẫn về nhà: 1.Học thuộc nội dung của bài. 2. Làm bài: 30, 31 (SGK- 87); 33, 34 (SBT- 58); Bài thêm : Trung điểm của đoạn thẳng Tia phân giác của góc 1/ Trung điểm của đoạn thẳng 1/ Tia phân giác của một góc là là gì? gì? 2/ Cách vẽ trung điểm của 2/ Cách vẽ tia phân giác của đoạn thẳng. một góc. Cách 1:Dùng thước đo độ dài. Cách 1: Dùng thước đo góc. Cách 2: Gấp giấy. Cách 2:Gấp giấy.
- Giải: a - Tia Oz; tia Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox y và xOy = 64° > xOz = 32°, vì 64°>32° nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. z b - Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên xOz + yOz = xOy 64° 32° 32°+ yOz = 64 ° O x yOz = 64°-32° = 32° yOz = xOz