Bài giảng môn Hình học Khối 6 - Chương 1, Bài 8: Khi nào thì AM +MB = AB ?

ppt 21 trang buihaixuan21 3220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hình học Khối 6 - Chương 1, Bài 8: Khi nào thì AM +MB = AB ?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hinh_hoc_khoi_6_chuong_1_bai_8_khi_nao_thi_am.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hình học Khối 6 - Chương 1, Bài 8: Khi nào thì AM +MB = AB ?

  1. Cho ba điểm A, B, M phân biệt 1) Hãy đo độ dài các đoạn thẳng AM, AB, MB .(trong hình vẽ sau) 2)So sánh AM + MB và AB. (từ kết quả đo ở trên) H1 A M B M H2 M A B B A H3 A B M H4
  2. ?1(sgk/120).Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48b (độ dài đoạn thẳng AB không đổi). A M B A M B Hình 48a Hình 48b
  3. Hình 48a A M B AM = 2 cm AM + MB = 2 +3 = 5 MB = 3 cm AB = 5 AB = 5 cm AM + MB = AB
  4. Hình 48b A M B AM = 1,5 cm AM + MB = 1,5 +3,5 MB = 3,5 cm = 5 AB = 5 cm AB = 5 AM + MB = AB
  5. M không nằm giữa A và B TH 1: A,B,M thẳng hàng TH 2: A,B,M không thẳng hàng M A B M 3cm 00 101 122 323 434 545 2cm5 AM = 1 cm 4cm A MB = 5 cm B AB = 4 cm AM + MB = 1 + 5 = 6 AM + MB = 3 + 2 = 5 AB = 4 AB = 4 (5 4) VậyAM+MB AB (4 Vậy AM+ MB AB 6)
  6. Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
  7. Ví dụ 1: Cho M là một điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 5 cm, AB = 8 cm. Tính MB? Giải: A M B Vì M nằm giữa A, B nên AM+ MB = AB Hay 5 + MB = 8 MB = 8 - 5 MB = 3 (cm) Vậy MB = 3 cm 13:55
  8. Ví dụ 2: Cho ba điểm A , B, C phân biệt. Biết AC = 5 cm, AB = 9cm, BC = 4cm. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại Lời giải: Ta có: 5cm + 4cm = 9cm (luôn đúng) Hay AC + BC = AB Vậy Điểm C nằm giữa hai điểm còn lại
  9. Ví dụ 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? a) Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+BM=AB Đ b) Nếu M là gốc chung của hai tia đối nhau MA, MB. Đ Thì M nằm giữa hai điểm A và B c) Nếu M là điểm thuộc đoạn thẳng AB thì M nằm giữa hai điểm A và B Đ d) Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì A, M, B (theo thứ tự) thẳng hàng Đ e) Nếu ba điểm A, M, B thẳng hàng thì M nằm giữa hai điểm A và B S
  10. AM + MB = AB Khi điểm M là gốc chung của hai M nằm tia đối nhau MA, MB giữa ớ Ghi nh hai điểm M là điểm thuộc A và B đoạn thẳng AB A, M, B (theo thứ tự) thẳng hàng
  11. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1 : Hoàn thành các câu sau: 1. Nếu điểm B nằm giữa hai điểm A và C thì AB + BC = AC 2. Nếu điểm I nằm giữa hai điểm H và K thì HI + IK = HK 3. Nếu có MN = 12cm, NP =3cm, PM=9cm thì P nằm giữa hai điểm M và N
  12. Bài 2 (Bài 46/121 SGK): Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm. NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK? GIẢI I N K Vì N là một điểm của đoạn thẳng IK N nằm giữa I và K nên IN + NK = IK Thay số ta có: 3 + 6 = IK 9 = IK Vậy: IK = 9 (cm)
  13. Bài 3 Gọi điểm B nằm giữa hai điểm A và C sao cho AC=5cm, BC=3cm. a) Tính AB b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=3cm. So sánh BD và AC
  14. Bài 3 Gọi điểm B nằm giữa hai điểm A và C sao cho AC=5cm, BC=3cm. a) Tính AB b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=3cm. So sánh BD và AC GIẢI: D A B C a) Vì B nằm giữa A và C nên AB + BC = AC Hay AB + 3 = 5 AB = 5 – 3 AB = 2(cm) b) Vì A là gốc chung của hai tia đối nhau nên A nằm giữa B và D Ta có: DA + AB = DB Hay 3 + 2 = DB 5 = DB. Vậy BD = 5 (cm) Ta có BD = AC ( = 5cm)
  15. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất Thước dây
  16. Thước cuộn 13:55
  17. Thước gấp 13:55
  18. Thước chữ A 13:55
  19. H­ướng dẫn về nhà -Nhớ điều kiện khi nào AM +MB = AB -Biết thêm một vài dấu hiệu nữa để nhận biết một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. -Đo khoảng cách hai điểm khi xa nhau trên mặt đất nhờ phương pháp cộng đoạn thẳng - Làm bài tập còn lại SGK/121,122. - Tiết sau: luyện tập