Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Chương 1, Bài 6: Đoạn thẳng

pptx 23 trang buihaixuan21 7040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Chương 1, Bài 6: Đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hinh_hoc_lop_6_chuong_1_bai_6_doan_thang.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Chương 1, Bài 6: Đoạn thẳng

  1. Kiểm tra bài cũ 1.Vẽ đường thẳng AB, vẽ điểm M nằm giữa A và B. 2.Vẽ tia AB. Thực Hành Vẽ
  2. • Vẽ hai điểm A, B • Đặt cạnh của thước đi qua hai điểm A và B. Dùng đầu bút vạch theo cạnh thước từ A đến B. A C. .B 1/ Đoạn thẳng AB là gì? 2/Đoạn thẳng AB khác với tia AB, đường thẳng AB ở chỗ nào? 3/Khi nào ta nói đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia
  3. A C. .B §Çu C cña bót trïng A, hoÆc trïng B hoÆc nằm gi÷a hai ®iÓm A vµ B
  4. *) Định nghĩa : Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A , điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B A B
  5. Bài tập 1: Trong các hình sau hình nào là đoạn thẳng MN ? Hình 1 Hình 2 M N M N M Hình 3 N M N Hình 4
  6. Bài tập 2(BT33/sgk). Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: R S a. Hình gồm hai điểm ___R và S và tất cả các điểm nằm giữa ___R và S được gọi là đoạn thẳng RS. Hai điểm ___R vàø được gọi là hai đầu mút của đoạn thẳng RS. S P Q b. Đoạn thẳng PQ là hình gồm ___ñieåm P, ñieåm Q vaø taát caû ___caùc ñieåm naèm giöõa P vaø Q.
  7. Bài tập 3(BT35/sgk). Gọi M là điểm bất kỳ của đoạn thẳng AB, điểm M nằm ở đâu? Em hãy chọn câu trả lời đúng trong 4 câu sau. a. Điểm M phải trùng với điểm A. b. Điểm M phải nằm giữa 2 điểm A và B. c. Điểm M phải trùng với điểm B. d. Điểm M hoặc trùng với điểm A, hoặc nằm giữa 2 điểm A và B hoặc trùng với điểm B. MA M B
  8. Bài tập 4. Hãy nối cột A và cột B để được kết quả đúng A B KẾT QUẢ M N 1- c 1/ a/ Tia NM M N d 2/ b/ Đường thẳng MN 2- M N 3/ c/ Đoạn thẳng MN 3- b M N 4/ d/ Tia MN 4- a
  9. Hãy cho biết sự khác nhau giữa đường thẳng, đoạn thẳng, tia?
  10. Bài tập 5 Phân biệt: Đường thẳng AB; tia AB; đoạn thẳng AB? Bằng cách điền vào bảng sau: Đặc điểm Đặc điểm A B giống nhau khác nhau Kéo dài mãi về hai phía A B Mỗi hình Từ A kéo dài mãi về đều chứa phía B A B vô số điểm Từ A kéo dài tới B và dừng lại
  11. §6. ĐOẠN THẲNG 2.Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng a)Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng: Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng5 C Dcắt C nhau tại I và I được B 4 I gọi là giao điểm. 0 3 1 2 A 2 1 3 0 4 5 D
  12. 2.Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng b) Đoạn thẳng cắt tia Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau5 tại K và K O B được4 gọi là giao điểm. K 0 3 1 2 A 2 1 3 0 4 x 5
  13. 2.Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng c) Đoạn thẳng cắt đường thẳng: 5 B 4 H x 3 y 2 A0 1 Đoạn thẳng2 AB3 và 4 5 1 đường thẳng xy cắt 0 nhau tại H và H được gọi là giao điểm.
  14. - Hãy xếp các hình vẽ sau vào các nhóm tương ứng: Nhóm 1: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng và nhận xét vị trí giao điểm Nhóm 2: Đoạn thẳng cắt tia và nhận xét vị trí giao điểm. Nhóm 3. Đoạn thẳng cắt đường thẳng và nhận xét vị trí giao điểm
  15. Xếp các hình sau vào các nhóm: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng C B B A M C x I A A B D H2 H3 H1 N A y B B x O O K A H5 A B H6 Q H4 y A B B H a n x A H9 B A H7 H8
  16. 1. Đoạn thẳng 2. Đoạn thẳng cắt tia 3. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng cắt đường thẳng C B B A M C x I A D A H2 H3 B N H1 A B O y B x O H5 K A A B H6 Q H4 A B y H a B n x A H9 H7 B A H8
  17. Chú ý: a) Trong một số trường hợp giao điểm có thể trùng với mút của đoạn thẳng, hoặc trùng vói gốc của tia. E R R R • • • • H K • V V • G • • • •• • • n • P Q F • F F Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 b) Đôi khi để quan sát được giao điểm ta phải kéo dài tia hay kéo dài đường thẳng. H b • M a S • • • • t • • N Y Hình 6 Hình 2
  18. Bài tập 6(BT34/Sgk). Trên đường thẳng a, vẽ ba điểm A, B, C. Hãy gọi tên các đoạn thẳng trên hình vẽ . Giải: A BB C a Các đoạn thẳng là: AB, AC và BC
  19. Bài 4. (BT46/sgk)Xét ba đoạn thẳng AB, BC, CA hình dưới đây: a) Đường thẳng a có đi qua mút nào của đoạn thẳng nào không? Không b) Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng nào ? AB và BC c) Đường thẳng a không cắt những đoạn thẳng nào ? BC
  20. Hướng dẫn về nhà •Học thuộc định nghĩa đoạn thẳng. •Biết đọc tên, vẽ đoạn thẳng, vẽ các hình biểu diễn đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng. BTVN: Bài:37;38;39(SGK/T.116) Bài 31; 32 ( SBT/T.129- T.130). + Đọc trước bài:” Độ dài đoạn thẳng”. Chuẩn bị thước thẳng có chia khoảng, sưu tầm các loại thước để buổi sau học.