Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng

ppt 16 trang buihaixuan21 2830
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hinh_hoc_lop_6_tiet_12_trung_diem_cua_doan_tha.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng

  1. Bài tập: Trên tia Ax, vẽ hai điểm M và B sao cho AM = 2cm, AB = 4cm a) So sánh AM và AB, từ đó suy ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại? b) Tính MB. So sánh MA và MB. Giải: a) Trên tia Ax có: A 2 cm M B x + AM = 2 cm + AB = 4 cm 4cm AM MB = AB – AM Mà AB = 4cm , AM = 2cm. Vậy MB = 4 – 2 = 2 (cm). => AM = MB = 2cm.
  2. TIẾT 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1. Trung điểm của đoạn thẳng a m b - Trung điểm M của đoạn thẳng M nằm giữa A, B AB là điểm nằm giữa A, B và M lµ trung ®iÓm cách đều A,B ( MA = MB ) cña ®o¹n th¼ng AB ( AM + MB = AB ) MA = MB M là trung điểm của đoạn thẳng AB - Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
  3. TIẾT 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1. Trung điểm của đoạn thẳng Bài tập: Trong các hình sau, hình nào Có I là trung điểm của MN? a, Định nghĩa: SGK – Tr 124 M A M B N M là trung điểm của đoạn thẳng AB h1 AM + MB = AB i MA = MB M I N h2 b, Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của AB M I N h3 Chú ý: một đoạn thẳng có vô số điểm nằm giữa hai đầu mút của nó nhưng chỉ có một trung điểm duy nhất.
  4. TIẾT 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1. Trung điểm của đoạn thẳng a, Định nghĩa: SGK – Tr 124 Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. A M B Giải: M là trung điểm của đoạn thẳng AB Ta có: AM + MB = AB AM + MB = AB AM = MB MA = MB Suy ra MA = MB = AB = 2,5 cm b, M còn được gọi là điểm chính giữa 2 của đoạn thẳng AB 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Ví dụ: SGK M là trung điểm của đoạn thẳng AB MA = MB = AB . . . 2 A M B Cách 1: Dùng thước có chia khoảng Cách 2: Gấp giấy
  5. TIẾT 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Cách 2: Gấp giấy Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy trong Bước 2: Gấp giấy sao cho điểm B trùng với điểm A Bước 3: Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định A B x A A M B B y Bước 1 Bước 2 Bước 3
  6. TIẾT 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1. Trung điểm của đoạn thẳng a, Định nghĩa: SGK – Tr 124 A M B M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM + MB = AB MA = MB b, M còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Ví dụ: SGK M là trung điểm của đoạn thẳng AB MA = MB = AB 2 Cách 1: Dùng thước có chia khoảng Cách 2: Gấp giấy Cách 3: Dùng Compa
  7. TIẾT 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1. Trung điểm của đoạn thẳng a, Định nghĩa: SGK – Tr 124 A M B ? Nếu dùng một sợi dây để chia thanh M là trung điểm của đoạn thẳng AB gỗ thành hai phần dài bằng nhau thì AM + MB = AB làm như thế nào? MA = MB b, M còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Ví dụ: SGK M là trung điểm của đoạn thẳng AB MA = MB = AB 2 Cách 1: Dùng thước có chia khoảng Cách 2: Gấp giấy Cách 3: Dùng Compa
  8. Ho¹t ®éng nhãm Bài 63 ( SGK/ T126) Trong c¸c kh¼ng ®Þnh sau, kh¼ng ®Þnh nµo ®óng, kh¼ng ®Þnh nµo sai ? §iÓm I lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB khi : A IA = IB Sai B AI + IB = AB Sai C AI + IB = AB và IA = IB §óng AB D IA = IB = §óng 2
  9. Bµi 61 (SGK/T126) Cho hai tia ®èi nhau Ox vµ Ox’. Trªn tia Ox vÏ ®iÓm A : OA = 2 cm. Trªn tia Ox’ vÏ ®iÓm B : OB = 2 cm. Hái O cã lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB kh«ng ? V× sao ? 2 cm 2 cm x A O B x' §iÓm O lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB
  10. HỌAT ĐỘNG CÁ NHÂN C©u 1: Cho M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB, biÕt AB = 40 cm. Hái ®é dµi ®o¹n AM = ? 40cm A M B ? AM = 20 cm
  11. HỌAT ĐỘNG CÁ NHÂN C©u 2: Cho I lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng HK. BiÕt HI = 5,5 cm. Hái ®é dµi ®o¹n HK = ? HK = 11 cm ? H I K 5,5 cm
  12. øng dông trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng trong thùc tÕ Xác định điểm chính giữa của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công việc, tính chính xác, tính pháp lí, tính thẩm mỹ .
  13. TIẾT 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1. Trung điểm của đoạn thẳng a, Định nghĩa: SGK – Tr 124 Hướng dẫn về nhà: A M B - Ôn lại định nghĩa trung điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB của đoạn thẳng. AM + MB = AB - Xem lại cách vẽ trung điểm của MA = MB đoạn thẳng. b, M còn được gọi là điểm chính giữa - Làm bài tập 62,64 SGK của đoạn thẳng AB trang 126 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Ví dụ: SGK M là trung điểm của đoạn thẳng AB MA = MB = AB 2 Cách 1: Dùng thước có chia khoảng Cách 2: Gấp giấy Cách 3: Dùng Compa