Bài giảng môn Hình học Lớp 7 - Chương 3, Bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác

pptx 17 trang buihaixuan21 2720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 7 - Chương 3, Bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hinh_hoc_lop_7_chuong_3_bai_8_tinh_chat_ba_duo.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Hình học Lớp 7 - Chương 3, Bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác

  1. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC
  2. KHỞI ĐỘNG 1) Cắt 1 mảnh giấy hình tam giác (tam giác ABC) 2) Gấp mảnh giấy sao cho mút B trùng với mút A. Nếp gấp (1) chính là đường trung trực của cạnh AB. 3) Gấp mảnh giấy sao cho mút C trùng với mút B. Nếp gấp (2) chính là đường trung trực của cạnh BC. 4) Gấp mảnh giấy sao cho mút A trùng với mút C. Nếp gấp (3) chính là đường trung trực của cạnh AC. 5) Em có nhận xét gì về ba nếp gấp (1), (2), (3) ABC đã có ở trên?
  3. d A AM là đường trung trực đồng thời là đường trung tuyến của ABC. -Tính chất tam giác cân: B M C Trong tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này. ?1. Em hãy vẽ hình, viết giả thiết, kết luận và chứng minh tính chất trên
  4. Chứng minh A ABC cân tại A nên : AB = AC d Theo tính chất đường trung trực, suy ra A nằm trên đường trung trực d của cạnh BC B C hay d là đường trung tuyến M ứng với cạnh BC
  5. ?2. Dùng thước và compa, dựng ba đường trung trực của một tam giác. A A B E 112,1 F 77,1  B C P N D M O O 90,0  O 62,1  40,8  j B C M A N C Tam giác nhọn Tam giác vuông Tam giác tù
  6. * Chú ý: O là tâm một đường tròn đi qua ba đỉnh của ABC. Ta gọi đường tròn đó là đường tròn ngoại tiếp ABC d A n m O A j A B C E 112,1 F B 77,1  B C P N D O M O O 62,1  40,8  j B C 90,0  M A N C Tam giác nhọn Tam giác vuông Tam giác tù
  7. Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác • Để xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ta chỉ cần vẽ hai đường trung trực của tam giác. Giao điểm của chúng là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. A A A O O O B C C B C B
  8. Bài 53 / 80 - SGK Ba gia đình muốn đào chung một cái giếng. Phải chọn vị trí giếng ở đâu để khoảng cách từ giếng đến các nhà đều bằng nhau? ?
  9. Bài 53 (SGK/80). A B C Coi địa điểm ba gia đình là ba đỉnh của tam giác ABC Vị trí chọn để đào giếng là giao điểm các đường trung trực của tam giác ABC
  10. Trong một tam giác, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này. A. Đúng B. Sai
  11. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C của tam giác đó. A. Đúng B. Sai
  12. Mỗi tam giác có ba đường trung trực. A. Đúng B. Sai
  13. Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó. A. Đúng B. Sai
  14. Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó. A. Đúng B. Sai
  15. Bye bye!