Bài giảng môn Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang

ppt 14 trang buihaixuan21 3570
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hinh_hoc_lop_8_chuong_1_bai_4_duong_trung_binh.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang

  1. 50cm Giữa hai điểm C và B có chướng ngại vật. Biết DE = 50cm, ta có thể tính được khoảng cách giữa hai điểm B và C không ?
  2. BÀI 4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG A I. Đường trung bình của tam giác 1. Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là D E đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác. B C DA = DB DE là đường trung bình của ABC EA = EC
  3. BÀI 4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH I. Đường trung bình của tam giácTHANG 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: ?2 Cho tam giác ABC lấy trung điểm D của AB, trung điểm E của AC. Dùng thước đo góc để kiểm tra góc ADE và góc B, dùng thước chia khoảng đo độ dài DE và BC. Rút ra nhận xét. Giải A ABC, có: AD = DB(gt) AE = EC(gt) Nên DE là đường trung D E bình của tam giác ABC 0 ADE DE== ABC// BC 50 Sđ DE =BC2cm DE = B C Sđ BC =24cm
  4. BÀI 4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH I. Đường trung bình của tam giácTHANG 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: A Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy D E GT ABC, DA = DB, EA = EC 1 KL DE//BC,DE = BC 2 B C
  5. A 1 E F GT D x 2 x ABC , AD = DB , AE =EC 1 1 KL DE // BC và DE = BC B C 2 Vẽ F sao cho EF = ED, nối FC. ADE = CFE (c-g-c) => FC=AD và AC= 1 Vì BD = AD (gt) và FC=AD (c/m trên) => BD = FC Vì mà chúng ở vị trí so le trong => BD // FC => BDFC là hình thang có đáy BD=FC => cạnh bên DF // BC và DF=BC (t/c hình thang) 1 1 mà DE = DF (cách vẽ) => DE= BC 2 2 1 Vậy DE // BC và DE = BC 2
  6. I. Đường trung bình của tam giác 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: 3. Định lí: A ?1 GT ABC , DA = DB , DE // BC KL E là trung điểm của AC. 1 E D 1 Chứng minh: Kẻ EF// AB Hình thang DEFB có cạnh bên DB//EF B 1 C => DB=EF mà DB=DA (gt) => AD=EF F ADE và EFC Xét có: AE= 1 (đồng vị, AB//EF) AD = EF (c/m trên) (cùng bằng ) DF11= B => ADE = EFC (g.c.g) => EA = EC Vậy E là trung điểm của AC
  7. BÀI 4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG I. Đường trung bình của tam giác 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: 3. Định lí: A Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác D E và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba. B C GT ABC, DA = DB, DE // BC KL EA = EC
  8. 50cm Giữa hai điểm B và C có chướng ngại vật. Biết DE = 50cm, ta có thể tính được khoảng cách giữa hai điểm B và C không ? Giải: Vì D, E lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC của tam giác ABC Nên DE là đường trung bình của tam giác ABC . Theo tính chất đường trung bình thì 1 DE = BC BC = 2.DE = 2. 50 = 100cm 2
  9. Hãy cho biết các phát biểu sau Đúng hay Sai? Nếu sai thì sửa lại cho đúng: 1) Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng đi qua 2 cạnh của tam giác. SAI 2) Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh đáy và bằng nửa cạnh ấy. SAI 3) Đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ 2 thì đi qua trung điểm cạnh thứ 3 ĐÚNG
  10. KiẾN THỨC CẦN GHI NHỚ: Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác Tính chất: Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy Định lí: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba
  11. BÀI TẬP ÁP DỤNG A X 8cm 0 I 50 K Bài 20-sgk: Tính x trên hình 41 10cm 8cm 500 B C 0 V×AKI== C( 50 ) => IK // BC ABC có IK//BC và KA = KC (=8cm) => IA = IB (đ.lí về đường TB tam giác) Vậy x = AI = BI = 10cm
  12. Bài 21 SGK: Áp dụng tính chất đường trung bình vào OAB Bài 22 SGK: Áp dụng tính chất đường trung bình vào BDC Áp dụng định lí đường trung bình vào AEM
  13. Hướng dẫn học ở nhà; -Học bài SGK : * Định nghĩa đường trung bình của tam giác * Tính chất đường trung bình của tam giác * Đinh lí đường trung bình của tam giác - Đọc trước phần : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG