Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat

ppt 26 trang phanha23b 5371
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_9_bai_29_axit_cacbonic_va_muoi_cac.ppt
  • mp4CaCl2 + Na2CO3 phản ứng trao đổi giữa muối và muối.mp4
  • webmMuối cacbonat tác dụng với axit ( Na2CO3 + HCl ).webm
  • webmNa2CO3 vs Ca(OH)2.mp4.webm

Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat

  1. Bài 29
  2. I. Axit cacbonic (H2CO3) 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí: (?)Dựa vào thông tin SGK cho biết H CO có ở đâu? 2. Tính chất hoá học: 2 3 - H2CO3 có trong nước tự nhiên và nước ma - Do CO2 tan đựợc trong nước tạo thành dung dịch H2CO3 Tỷ lệ VCO2: VH2O = 90 :1000
  3. Kết luận nào sau đây đúng với H2CO3 ? A. Axit mạnh, bền nhiệt. Tại sao em chọn phương án đó? B. Axit mạnh, không bền. C.C Axit yếu, không bền. D. Axit yếu, bền nhiệt. - H2CO3 là axit yếu, dung dịch H2CO3 làm quỳ tím hóa đỏ nhạt. - H2CO3 không bền, dễ bị phân hủy khi tạo thành trong những phản ứng hóa học: Đỏ nhạt H2CO3 CO2 + H2O
  4. I. Axit cacbonic (H2CO3) 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí: 2. Tính chất hoá học: - H2CO3 là axit yếu, dung dịch H2CO3 làm quỳ tím hóa đỏ nhạt. - H2CO3 không bền, dễ bị phân hủy khi tạo thành trong những phản ứng hóa học: H2CO3 CO2 + H2O II. Muối cacbonat
  5. II. Muối cacbonat VD:CaCO1. Phân3 ,loại Na2 CO: 32,MgCO loại 3 Ca(HCO ) , NaHCO ,KHCO . Nêu CTHH của một số -Cacbonat3 trung2 hòa 3 3 muối cacbonat mà em biết? VD:CaCO3 , Na2CO3 ,MgCO3, -Cacbonat axit VD:Ca(HCO3)2 , NaHCO2 loại3 ,KHCO3 2. Tính chất : Cacbonat trung hòa Cacbonat axit Các muối đó được phân thành (Gọi là muối cacbonat (Gọi là muối hiđrocacbonat, không còn nguyên tố có nguyên tố H trong thành mấy loại? Dựa vào đâu để H trongthành phần phần gốc axit) phân loạicác muối đó? gốc axit) VD:Ca(HCO3)2 , VD:CaCO3 , Na2CO3 , NaHCO3 , MgCO3, KHCO3
  6. 2. Tính chất : a) Tính tan : t t k k k k k k k k - Đa số muối cacbonat không tan trong n- ớc, trừ một số muối cacbonat của kim loại Dựa vào bảng trên hãy kiềm nh: Na CO ; K CO 2 3 2 3 cho biết tính tan trong nước - Hầu hết muối hidrocacbonat tan trong nớc của các muối cacbonat? nh: Mg(HCO3)2 ; Ca(HCO3)2
  7. II. Muối cacbonat 1. Phân loại : 2. Tính chất : a) Tính tan : - Đa số muối cacbonat không tan trong nước, trừ một số muối cacbonat của kim loại kiềm nh: Na2CO3; K2CO3 - Hầu hết muối hidrocacbonat tan trong nước như: Mg(HCO3)2 ; Ca(HCO3)2
  8. Muối có các tính chất hoá học là : - Muối + axit(mạnh hơn) muối mới + axit mới Đk: sản phẩm - dd muối + dd bazơ muối mới + bazơ mới có chất không tan - dd muối + dd muối 2 muối mới hoặc khí bay ra - dd muối + kim loại muối mới + kim loại mới ( Điều kiện: Kim loại phản ứng phảiNêu từ tínhMg chấttrở đi hoá và hoạthọc chungđộng hoá học mạnh hơn kim loại trong muối) của muối ? - 1số muối bị nhiệt phân huỷ
  9. Dựa vào tính chất hoá học chung của muối, hãy dự đoán các tính chất hoá học có thể có của muối cacbonat? Để kiểm tra dự đoán của bạn chúng ta cùng làm thí nghiệm ?
  10. Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm Tiến hành Hiện tƯợng PTHH TN1: Nhỏ vài giọt dd HCl vào ống nghiệm Tác dụng với axit (1)đựng sẵn dd Na2CO3 và ống nghiệm (2) đựng sẵn dd NaHCO3 ? ?
  11. Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm Tiến hành Hiện tƯợng PTHH TN2: Nhỏ vài giọt dd K2CO3 vào ống nghiệm(1)đựng sẵn ddCa(OH) và Tác dụng với 2 ống nghiệm(2)đựng sẵn dd NaOH dd baz ? ? ơ (đối chứng)
  12. Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm Tiến hành Hiện tƯợng PTHH TN3: Tác dụng với Nhỏ vài giọt ddNa2CO3 vào ống dd muối nghiệm đựng sẵn dd CaCl2 ? ?
  13. Muối cacbonat có tác dụng đƯợc với kim loại không ? Tại sao ? Muối cacbonat không tác dụng đợc với kim loại vì không thoả mãn điều kiện của phản ứng.
  14. Muối cacbonat có bị nhiệt phân huỷ không ? Viết PTHH nhiệt phân muối cacbonat mà em biết ? Vậy em có nhận xét t0 gì về phản ứng nhiệt PTHH: CaCO (r) CaO (r) + CO (k) 3 2 phân muối cacbonat? Tơng tự: Nhiều muối cacbonat khác cũng bị nhiệt phân huỷ: t0 Vd: MgCO3(r) MgO(r) + CO2(k) Chú ý: Với cac muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm (Na2CO3, K2CO3 ) không bị nhiệt phân huỷ Vậy : Nhiều muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ (trừ muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm Na2CO3 , K2CO3 )
  15. Thí nghiệm: Nhiệt phân muối NaHCO3 Dụng cụ: Đèn cồn, giá đỡ, ống nghiệm đạy nút cao su có chứa ống dẫn khí. Hoá chất: NaHCO3(r), dd Ca(OH)2 Với muối hidrocacbonat có bị nhiệt phân huỷ không ? Cách tiến hành: Đun nóng NaHCO3 (r) dẫn sản phẩm qua nớc vôi trong Quan sát hiện tợng, nhận xét NaHCO3 có bị nhiệt phân huỷ không ? Viết PTHH ? t0 PTHH: NaHCO3(r) Na2CO3(r) + H2O(h) +CO2(k)
  16. b) Tớnh chất húa học • Muối cacbonat +dd axit (mạnh hơn) tạomuối mới + nớc+ CO2 Na2CO3 + 2HCl 2NaCl+ H2O+CO2 NaHCO3 + HCl NaCl +H2O+CO2 •Một số dd muối cacbonat + dd bazơ tạo muối cacbonat (không tan) + bazơ mới Chú ý: Muối hidrocacbonat + dd Bazơ tạo muối trung hoà + nớc NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O Ca(HCO3)2 + 2NaOH CaCO3 + Na2CO3 +2H2O(l) • Dd muối cacbonat + một số dd muối khác tạo hai muối mới.(có ) Ba(HCO3)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2 NaHCO3 • Muối cacbonat dễ bị nhiệt phân huỷ (trừ muối Na2CO3, K2CO3 ) t0 CaCO3 CaO + CO2 t0 NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2
  17. PTHH : CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 thạch nhũ trong các hang động
  18. 3. ứng dụng CaCO3 sản xuất xi măng sản xuất vôi Na2CO3 sản xuất thuỷ tinh Nấu xà phòng NaHCO3 Làm dược phẩm Hoá chất trong bình cứu hoả
  19. Chu trình cacbon trong tự nhiên: Dựa vào sơ đồ bên, em có nhận xét gì về chu trình của cacbon trong tự nhiên ? Trong tự nhiên cacbon luôn chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác thành một chu trình khép kín.
  20. Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat I. Axit cacbonic (H2CO3): 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí: Axit yếu: 2. Tính chất hoá học: H2CO3 là II. Muối cacbonat: Axit kộm bền Muối cacbonat 1. Phân loại: Có 2 loại 2. Tính chất : Muối hiđrocacbonat a) Tính tan: b) Tính chất hoá học: 3. ứng dụng: (SGK trang 90) III: Chu trình cacbon trong tự nhiên: Trong tự nhiên cacbon luôn chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác thành một chu trình khép kín.
  21. Bài tập củng cố Hãy chọn phơng án đúng Muối nào sau đây đựôc dùng làm dược phẩm là thuốc chữa bệnh đau dạ dày: A. CaCO3 B. Na2CO3 C.C NaHCO3 D. NaCl Bài 4 (sgk/91) Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp nào có thể tác dụng với nhau? a) H2SO4 và KHCO3 ; d) CaCl2 và Na2CO3 ; b) K2CO3 và NaCl ; e) Ba(OH)2 và K2CO3. c) MgCO3 và HCl ; * Các cặp chất có thể tác dụng với nhau là: a,c,d,e. Vì sản phẩm của phản ứng có chất khí hoặc chất không tan. * Phơng trình hóa học: a) H2SO4 + 2KHCO3 K2SO4 + 2CO2 + 2H2O c) MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 + H2O d) CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl e) Ba(OH)2 + K2CO3 BaCO3 + 2KOH
  22. Hớng dẫn về nhà Bài 5 (sgk/91) * Viết phơng trình hóa học: 2NaHCO3 + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O + 2CO2 * Theo bài ra: Số mol của dd H2SO4 là: n = m/M = 980/98 = 10 (mol) mà dd H2SO4 phản ứng hết Tính theo số mol H2SO4. * Theo PTHH: nCO2 = 2nH2SO4 = 2x10 = 20 (mol) Thể tích khí CO2 tạo thành (đktc):V= 20x22,4 = 448(l)
  23. Dặn dò: - Học bài và làm các bài tập SGK Tr 91. - Xem trớc bài 30 (Silic. Công nghiệp Silicat)