Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 30: Silic. Công nghiệp silicat
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 30: Silic. Công nghiệp silicat", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_hoa_hoc_lop_9_bai_30_silic_cong_nghiep_silicat.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 30: Silic. Công nghiệp silicat
- KÍ HIỆU HÓA HỌC: ???Si NGUYÊN TỬ KHỐI 28???
- I. SILIC II. SILIC DIOXIT (SiO2) III. SƠ LƯỢC VỀ CƠNG NGHIỆP SILICAT
- oxi Sự phổ biến của nguyên tố: Thứ 1: Oxi Thứ 2: Silic Khối lượng vỏ trái đất Dựa vào những thông tin trên, hãy cho biết nhận xét về Silic?
- I/ Silic: 1/Trạng thái tự nhiên: +Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2 sau oxi, chiếm ¼ khối lượng vỏ trái đất. +Trong tự nhiên, silic tồn tại dưới dạng hợp chất, chủ yếu là SiO2 (cát trắng), muối silicat 2/ Tính chất: a) Tính chất vật lí: Silic là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, cĩ vẻ sáng của kim loại, dẫn điện kém.
- b) Tính chất hóa học: Silic là phi kim hoạt động hĩa học yếu hơn cacbon, clo. + Si phản ứng với oxi ở nhiệt độ cao: t0 Si (r) + O2 (k) SiO2 (r) Silic dioxit * Ứng dụng: Silic được dùng làm vật liệu bán dẫn trong kĩ thuật điện tử và được dùng để chế tạo pin mặt trời
- O O II/ Silic đioxit: Si 1/ Silic đioxit tác dụng với kiềm và oxit bazơ ở nhiệt độ cao: t0 SiO2 (r) + 2 NaOH (r) Na2SiO3 (r) + H2O (l) Natri silicat 0 SiO2 (r) + CaO (r) t CaSiO3 (r) Canxi silicat 2/2/ SilicSilic đioxitđioxit khôngkhông phảnphản ứngứng vớivới nướcnước tạotạo axit.axit.
- * Kết luận: Silic đioxit có tính chất của ___oxit axit như tác dụng với ___kiềm , với ___oxit bazơ nhưng nó không phản ứng với ___nước .
- III/ Sơ lược về công nghiệp silicat: Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến những hợp chất tự nhiên của silic bao gồm: Sản xuất đồ gốm, sứ, xi măng và thủy tinh. 1/ Sản xuất đồ gốm, sứ 2/ Sản xuất Xi măng 3/ Sản xuất thủy tinh
- 1/ Sản xuất đồ gốm, sứ : a) Nguyên liệu: đất sét, chất đốt b) Các công đoạn chính:
- - Đất sét được nhào với nước cho dẻo, đổ khuôn hoặc dùng bàn quay tạo thành các vật. - Nung vật trong lò ở nhiệt độ thích hợp đồ gốm. - Tùy thuộc vào loại đất sét, nhiệt độ nung, có tráng men hay không, mà đồ gốm có nhiều loại: gạch ngói, đồ sành, đồ sứ c) Cơ sở sản xuất: Sứ Bát Tràng (Hà Nội), công ty sứ ở Hải Dương,
- Bàn quay tạo thành phẩm gốm. Một số đồ gốm
- 2/ Sản xuất Xi măng : a)Nguyên liệu : Đất sét cát Đá vôi
- b) Các công đoạn chính: -Trộn đá vôi nghiền nhỏ với đất sét đã nhào với nước và quặng sắt thành dạng bùn . -Nung hỗn hợp trong lò quay hoặc lò đứng; nhiệt làm khô bùn tạo thành Clanhke. -Clanhke để nguội nghiền với thạch cao được bột mịn, đó là xi măng. c) Cơ sở sản xuất: Công ty xi măng Hoàng Thạch (Hải Dương), Bỉm Sơn (Thanh Hóa), công ty xi măng ở Hải Phòng, Hà Nam
- Xe vận chuyển xi măng (Lò quay) Hình vẽ lò quay
- 3/ Sản xuất thủy tinh : a.Nguyên liệu chính: Cát thạch anh, đá vơi, sơđa (Na2CO3) b. Các cơng đoạn chính: to CaCo3 CaO + CO2 Cao + SiO2 CaSiO3 Na2CO3 + SiO2 Na2SiO3 + CO2
- c. Các cơ sở sản xuất chính: Nước ta cĩ các nhà máy sản xuất thủy tinh ở Hải Phịng, Hà Nội, Bắc Ninh, Đà Nẵng, TPHCM
- Một số sản phẩm Nấu, thổi thủy tinh thủy tinh
- Thủy tinh khắc Pha lê hoa văn
- Bài tập 1: a)Các phản ứng sau đây chứng tỏ SiO2 có tính chất gì? Nêu ứng dụng của các phản ứng đó: t0 CaO + SiO2 CaSiO3 Na2CO3 + SiO2 t 0 Na2SiO3 + CO2 SiO2 (r) + 2 NaOH (r) t 0 Na2SiO3 (r) + H2O (l) b) Cần bao nhiêu gam NaOH để tác dụng hết với 150 g SiO2 ở nhiệt độ thích hợp ?
- a)a) SiOSiO22 táctác dụngdụng vớivới oxitoxit bazơbazơ (CaO),(CaO), bazơbazơ (NaOH)(NaOH) SiOSiO22 làlà 11 oxitoxit axit.axit. CácCác phảnphản ứngứng đãđã chocho đượcđược dùngdùng đểđể sảnsản xuấtxuất thủythủy tinh.tinh. t0 b)b) SiOSiO22 ++ 2NaOH2NaOH NaNa22SiOSiO33 ++ HH22OO 6060 gg 22 4040 gg 150150 gg ?? gg KhốiKhối lượnglượng NaOHNaOH cầncần dùng:dùng: (150(150 22 40)40) :: 6060 == 200200 (g)(g)
- Bài tập 2: Một loại thủy tinh có thành phần như sau: 75% SiO2 ; 12% CaO; 13% Na2O. Hãy biểu diễn công thức hóa học của thủy tinh dưới dạng các oxit.
- M Na2O = 62; M CaO = 56; M SiO2 = 60 Gọi công thức của thủy tinh là : x(Na2O).y(CaO).z(SiO2) Ta có: x:y:z = 13/62 : 12/56 : 75/60 = 0,21 : 0,21 : 1,25 = 1 : 1 : 6 Công thức thủy tinh là : Na2O.CaO.6SiO2
- Chúc Cô và các bạn một ngày vui và thành công !